(Ngữ liệu ngoài sgk) Bốn tháng rồi
14 người thi tuần này 4.6 14 lượt thi 12 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
BỐN THÁNG RỒI
(Hồ Chí Minh)
Tứ cá nguyệt liễu
“Nhất nhật tù, thiên thu tại ngoại”,
Cổ nhân chi thoại bất sai ngoa!
Tứ nguyệt phi nhân loại sinh hoạt,
Sử dư tiều tuỵ thập niên đa.
Nhân vị:
Tứ nguyệt ngật bất bão,
Tứ nguyệt thuỵ bất hảo,
Tứ nguyệt bất hoán y,
Tứ nguyệt bất tẩy táo.
Sở dĩ:
Lạc liễu nhất chích nha,
Phát bạch liễu hứa đa,
Hắc sấu tượng ngã quỷ,
Toàn thân thị lại sa.
Hạnh nhi:
Trì cửu hoà nhẫn nại,
Bất khẳng thoái nhất phân,
Vật chất tuy thống khổ,
Bất động dao tinh thần.
Dịch nghĩa
“Một ngày tù nghìn thu ở ngoài”,
Lời nói người xưa thực không sai;
Sống chẳng ra người vừa bốn tháng,
Khiến mình tiều tuỵ còn hơn mười năm.
Bởi vì:
Bốn tháng ăn không no,
Bốn tháng ngủ không yên,
Bốn tháng không thay áo,
Bốn tháng không tắm rửa.
Cho nên:
Rụng mất một chiếc răng,
Tóc bạc đi nhiều,
Gầy đen như quỷ đói,
Ghẻ lở khắp thân mình,
May sao:
Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân,
Vật chất tuy đau khổ,
Không nao núng tinh thần.
(Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)
Lời giải
- Thể thơ: tự do
- Dấu hiệu nhận biết: xác định qua số chữ trong các dòng thơ; số chữ trong các dòng thơ không bằng nhau.
Lời giải
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Lời giải
- Hình ảnh được sử dụng để so sánh với “mười năm trời” trong đoạn trích: “Sống chẳng ra người vừa bốn tháng”.
Lời giải
- Biện pháp tu từ liệt kê được thể hiện qua các từ ngữ: "Bốn tháng cơm không no" "Bốn tháng đêm thiếu ngủ" "Bốn tháng áo không thay" "Bốn tháng không giặt giũ". => Những từ ngữ này tạo thành một danh sách các khó khăn, gian khổ liên tiếp mà nhân vật trữ tình phải đối mặt trong bốn tháng bị giam cầm, từ đó làm nổi bật hoàn cảnh khắc nghiệt và ý chí kiên cường của nhân vật trữ tình.
Lời giải
- Hình thức điệp ngữ: “Bốn tháng”
- Hiệu quả của việc sử dụng hình thức điệp ngữ:
+ Tạo cho câu thơ sinh động, bất ngờ và lối cuốn người đọc.
+ Nhấn mạnh chuỗi thời gian dài đằng đẵng, đầy đau khổ mà tác giả phải chịu đựng trong tù. Tạo nhịp điệu đều đặn, lặp lại, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về những khó khăn cụ thể: thiếu ăn, thiếu ngủ, thiếu vệ sinh cá nhân, điều kiện sống khắc nghiệt.
+ Qua đó cho thấy được thái độ kiên cường, không lùi bước trước khó khăn, thiếu thốn của tác giả.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.