Soạn Tiếng Việt 5 Cánh diều Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2 có đáp án

19 người thi tuần này 4.6 196 lượt thi 43 câu hỏi

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Đọc và làm bài tập

Một sáng thu xưa

Một chiến sĩ đứng gần thưa với Bác:

– Đền thờ một ông vua gì

– Nhưng vua nào? – Bác mỉm cười trìu mến, nhìn bộ đội.

Một cán bộ trả lời:

– Dạ, Vua Hùng!

– Thế các chú cổ biết các Vua Hùng là những vị vua thế nào không? Tất cả đều lặng im. Bắc giải thích:

– Các Vua Hùng có công dụng nước, chính là Tổ của nước Việt Nam ta Rồi Bác ân cần dặn mọi người: "Các Vua Hùng đã có công dụng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".

Lời Bác dạy giản dị mà đầy ý nghĩa, còn vang vọng mãi trong lòng mọi người.

THEO ĐOÀN MINH TUẤN

Chi tiết nào trong bài đọc thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến của Bác Hồ đối với các chiến sĩ? (ảnh 1)
Chi tiết nào trong bài đọc thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến của Bác Hồ đối với các chiến sĩ?

Ông đã ban hành những chính sách khuyến khích nông nghiệp, và nhiều lần tự mình làm ruộng để khuyến khích nông dân

🔥 Đề thi HOT:

4898 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

58.5 K lượt thi 13 câu hỏi
4300 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)

56.5 K lượt thi 12 câu hỏi
3249 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

55.4 K lượt thi 12 câu hỏi
2497 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )

8 K lượt thi 7 câu hỏi
1610 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)

53.8 K lượt thi 12 câu hỏi
1553 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)

4.7 K lượt thi 7 câu hỏi
1397 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)

53.6 K lượt thi 12 câu hỏi
942 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

32.1 K lượt thi 12 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 20:

* Nội dung bài Biểu tượng của hoà bình: Bài đọc nói về sự ra đời các lần thay đổi và ý nghĩa của mỗi biểu tượng hoà bình trên thế giới

Biểu tượng của hoà bình

Biểu tượng của hoà bình đã xuất hiện từ thời cổ đại. Theo thần thoại Hy Lạp, đó là cây ô liu – quà tặng của Nữ thần Trí Tuệ A-ten-na. Sử sách La Mã từ xưa cũng từng ghi lại chuyện một vị tướng đã cầm nhành ô liu đến gặp đối phương để giảng hoa.

Năm 1949, Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình được tổ chức ở Pa-ri – thủ đô nước Pháp. Bức tranh chim bồ câu của hoạ sĩ nổi tiếng Pi-cát-xô gửi tặng được trân trọng treo trong hội trường và in trên áp phích của Đại hội. Từ đó, chim bồ câu được coi là loài chim tượng trưng cho hoà bình.

Tuy nhiên, hình ảnh chim bồ câu rất khó vẽ. Năm 1958, trong phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh, hoạ sĩ Hâu-tơm đã sáng tạo ra một biểu tượng mới. Đó là một vòng tròn với các đường thẳng mô phỏng chữ N và chữ D theo hệ thống truyền tin bằng cờ. Hai chữ ấy là dạng viết tắt của các từ tiếng tiếng Anh: Nuclear Disarmament (Giải trừ Hạt nhân).

Về sau, biểu tượng của Hậu-tom được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoàn bình thế giới.

THEO TRUNG ANH

Các biểu tượng hoà bình gắn với hình ảnh cây ô liu xuất hiện từ bao giờ (ảnh 1)


4.6

39 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%