Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

Xem đáp án

Câu 2:

Từ năm 1973 đến năm 1991 sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ những giai đoạn suy thoái ngắn là do

Xem đáp án

Câu 3:

Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là

Xem đáp án

Câu 4:

Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói về sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?

Xem đáp án

Câu 5:

Ý nào sau đây không phảilà nguyên tắc cơ bản được xác định trong Hiệp ước Bali (2/1976)?

Xem đáp án

Câu 6:

Nguyên nhân nào quyết định nhất đưa nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án

Câu 7:

Sự kiện nào dưới đây là mốc đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án

Câu 8:

Chính sách cơ bản nhất giúp Ấn Độ tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 9:

Từ sự phát triển khoa học- kĩ thuật hiện đại, Việt Nam cần làm gì để đáp ứng thời đại văn minh trí tuệ?

Xem đáp án

Câu 10:

Điểm tương đồng trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô (từ 1985) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là đều

Xem đáp án

Câu 11:

nguyên nhân chủ yếu nào khiến Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không phảilà nguyên nhân Xô - Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 13:

Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là

Xem đáp án

Câu 14:

Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 15:

Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không thể tách rời nhau là đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng nào?

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 17:

Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ - Xô chuyển từ

Xem đáp án

Câu 18:

Đâu không phảilà điểm chung trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 20:

Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào không phảimục tiêu của Hội nghị cấp cao ASEAN ở Bali (2/1976)?

Xem đáp án

Câu 22:

Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án

Câu 23:

Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 24:

Việt Nam có thể rút ra bài học nào từ sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 25:

Vào đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, thế giới xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính là

Xem đáp án

Câu 26:

Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ nhất là

Xem đáp án

Câu 27:

Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, bài học lớn nhất Việt Nam phải quan tâm là

Xem đáp án

Câu 28:

Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức tại

Xem đáp án

Câu 29:

Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 30:

Sự kiện khởi đầu cho tình trạng “Chiến tranh lạnh” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

4.6

1499 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%