Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Mục tiêu cuộc đấu tranh của các nước Mĩ latinh là:

Xem đáp án

Câu 2:

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp những yếu tố nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Cuốn Đường Kách mệnh gồm những nội dung chủ yếu là:

Xem đáp án

Câu 4:

Sau đại chiến II, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính:

Xem đáp án

Câu 5:

Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào ngày:

Xem đáp án

Câu 6:

Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam là một trong những nguyên nhân bùng nổ:

Xem đáp án

Câu 7:

Phong trào 1930 - 1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Điểm nào trong luận cương chính trị tháng 10/1930 thể hiện sự nóng vội của đảng?

Xem đáp án

Câu 9:

Bản chất của toàn cầu hóa là:

Xem đáp án

Câu 10:

Mục đích đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản có gì khác với giai cấp tư sản trong giai đoạn 1919 - 1925.

Xem đáp án

Câu 11:

Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật nhằm mục đích:

Xem đáp án

Câu 14:

Sang tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao đỉnh điểm ở đâu?

Xem đáp án

Câu 15:

Từ 1945 - 1950 Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vì:

Xem đáp án

Câu 16:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 để lại hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với xã hội Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 17:

Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939 là?

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Câu 19:

Chính cương chính trị (2/1930) của Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định được điều gì để chứng tỏ được tính chất đúng đắn so với Luận cương chính trị (10/1930) của Trần Phú?

Xem đáp án

Câu 20:

Mĩ phát động chiến tranh lạnh nhằm mục tiêu:

Xem đáp án

Câu 21:

Trật tự hai cực Ianta có nghĩa là:

Xem đáp án

Câu 22:

Khối liên minh công - nông bắt đầu được hình thành từ phong trào nào?

Xem đáp án

Câu 23:

Pháp phải rút quân khỏi Campuchia và công nhận nền độc lập của quốc gia này vì:

Xem đáp án

Câu 24:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnh là:

Xem đáp án

Câu 25:

Các nước thành viên Châu Á của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm:

Xem đáp án

Câu 26:

Các nước Đông Âu xây dựng CNXH từ 1950 - 1970 trong hoàn cảnh khó khăn là:

Xem đáp án

Câu 28:

Nguyên nhân bùng nổ cuộc nội chiến ở Trung Quốc từ 1946 - 1949 là:

Xem đáp án

Câu 29:

Tình hình chung nền kinh tế nước ta những năm 1929 - 1933 là:

Xem đáp án

Câu 30:

Cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu thành công có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 31:

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sau đại chiến II thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhất là:

Xem đáp án

Câu 32:

Tại sao từ 1979 về trước, ASEAN có mối quan hệ đối đầu với 3 nước Đông Dương?

Xem đáp án

Câu 33:

Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc là:

Xem đáp án

Câu 34:

Các cường quốc Đồng minh họp tại Ianta năm 1945 với mục đích:

Xem đáp án

Câu 35:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối chiến lược cách mạng của đảng là:

Xem đáp án

Câu 36:

Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:

Xem đáp án

Câu 37:

Kinh tế Nhật trong thập kỉ 60 phát triển với tốc độ:

Xem đáp án

Câu 38:

Vì sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền của dân-do dân và vì dân

Xem đáp án

Câu 39:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam với mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 40:

Ngày 1/1/1959 là ngày thắng lợi của cách mạng ở:

Xem đáp án

4.6

1501 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%