Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 22. Các dạng toán phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên có đáp án

  • 843 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Chọn câu sai

Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án A: \[( - 5).25 = - 125\] nên A đúng

Đáp án B: \[6.( - 15) = - 90\] nên B đúng

Đáp án C: \[125.\left( { - 20} \right) = - 2500 \ne - 250\] nên C sai

Đáp án D: \[225.( - 18) = - 4050\] nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Tính \[\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right)\;\] được kết quả là:

Xem đáp án

Trả lời:

Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ta có:

\[( - 42).( - 5) = 42.5 = 210\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Chọn câu trả lời đúng

Xem đáp án

Trả lời:

Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có:

\[ - 365.366 < 0 < 1\] nên \[ - 365.366 \ne - 1\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Chọn câu đúng

Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án A: \[( - 20).( - 5) = 100\] nên A sai.

Đáp án B: \[\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\]  nên B đúng.

Đáp án C:\[( - 18).25 = - 450 \ne - 400\] nên C sai.

Đáp án D: \[11.( - 11) = - 121 \ne - 1111\] nên D sai.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Chọn câu sai

Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án A: \[( - 19).( - 7) > 0\] đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.

Đáp án B: \[3.\left( { - 121} \right) < 0\] đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

Đáp án C: \[45.( - 11) = - 495 > - 500\] nên C sai.

Đáp án D: \[46.\left( { - 11} \right) = - 506 < - 500\] nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: C


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

N

1 năm trước

Nguyễn Hữu Trường Phong

Bình luận


Bình luận