Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (Thông hiểu) có đáp án

  • 697 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Phân số 1999 viết dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn là?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Do phân số 1999 = 0,001001 = 0,(001).


Câu 2:

Số 0,(29) bằng số nào dưới đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: 0,(29) = 0,292929...

           0,2(92) = 029292...

Vậy 0,(29) = 0,2(92)


Câu 3:

Trong các phân số 539; 625; 1350; 1740 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải   

Đáp án đúng là: A

Ta có: 625 = 0,24 ; 1350 = 0,26 ; 1740 = 0,425

Với 539 = 0,12820513

Hoặc ta có: 39 = 13. 3 có ước nguyên tố là 13 và 3 khác 2 và 5 nên có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.


Câu 4:

Cho các phân số sau: 58; 1522; 199; 712. Số nào là số thập phân hữu hạn?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Do 58 = 0,625 ; 712 = −0,58(3) ; 199 = 0,(01) ; 1522 = 0,6(81)

Vậy số thập phân hữu hạn là 58.


Câu 5:

Cho A = 32.x. Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được bao nhiêu số như vậy?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A        

Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7

Điền vào ô vuông ta được:

32.2 ; 32.3 ; 32.5 ; 32.7 

Trong các phân số trên các phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

32.2=0,75 ; 32.3=12=0,5; 22.5=15=0,2.

Vậy có 3 số có thể điền là 2; 3; 5.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận