Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.2 K lượt thi 13 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Vai trò của Chính phủ là:
A. Tham gia vào hoạt động lập pháp.
B. Thi hành pháp luật.
C. Bổ nhiệm thẩm phán của tòa án.
D. Đóng vai trò nguyên thủ quốc gia.
Câu 2:
Chính phủ là cơ quan:
A. Được hình thành bởi cơ quan đại diện, cơ quan lập pháp.
B. Chịu trách nhiệm trước cơ quan đại diện, cơ quan lập pháp.
C. Thực hiện pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành.
D. Bị bất tín nhiệm và giải tán bởi cơ quan đại diện, cơ quan lập pháp.
Câu 3:
Nhận định nào sau đây đúng với cơ quan Lập pháp.
A. Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp.
B. Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện.
C. Cơ quan lập pháp và cơ quan đại diện là một.
D. Cơ quan lập pháp không là cơ quan đại diện.
Câu 4:
Tòa án cần phải độc lập và tuân theo pháp luật vì:
A. Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân.
B. Tòa án là cơ quan nhà nước.
C. Tòa án đại diện cho nhân dân.
D. Tòa án bảo vệ pháp luật.
Câu 5:
Sự độc lập của Tòa án được hiểu là:
A. Tòa án được hình thành một cách độc lập.
B. Tòa án trong hoạt động của mình không bị ràng buộc.
C. Tòa án chủ động giải quyết theo ý chí của thẩm phán.
D. Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối.
Câu 6:
Tổng thống, Chủ tịch, Nhà vua phù hợp với trường hợp nào sau đây:
A. Do cơ quan lập pháp bầu ra.
B. Đứng đầu cơ quan Hành pháp.
C. Đứng đầu cơ quan Tư pháp.
D. Nguyên thủ quốc gia
Câu 7:
Cơ quan nhà nước nào sau đây đóng vai trò xây dựng pháp luật:
A. Cơ quan đại diện.
B. Chính phủ.
C. Nguyên thủ quốc gia.
D. Tòa án.
Câu 8:
Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ pháp luật.
A. Quốc hội.
C. Tòa án.
D. Nguyên thủ quốc gia.
Câu 9:
Pháp luật được thực hiện chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây:
Câu 10:
Nguyên tắc của bộ máy nhà nước là:
A. Cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
B. Nền tảng cho việc hình thành những nhiệm vụ và chức năng của nhà
C. Tạo nên tính tập trung trong bộ máy nhà nước.
D. Xác định tính chặt chẽ của bộ máy nhà nước.
Câu 11:
Bộ máy nhà nước mang tính hệ thống, chặt chẽ bởi:
A. Các cơ quan nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
B. Được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất.
C. Các cơ quan nhà nước ở địa phương phải tuân thủ các cơ quan ở Trung ương.
D. Nhà nước bao gồm các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Câu 12:
Khi phân biệt cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội, những dấu hiệu nào sau đây KHÓ có thể phân biệt:
A. Tính tổ chức, chặt chẽ.
B. Có thẩm quyền (quyền lực nhà nước).
C. Thành viên là những cán bộ, công chức.
D. Là một bộ phận của bộ máy nhà nước.
Câu 13:
Trình độ tổ chức bộ máy nhà nước phụ thuộc vào:
A. Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước.
B. Chức năng của nhà nước.
C. Sự phát triển của xã hội.
D. Số lượng và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước.
240 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com