Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2220 lượt thi 15 câu hỏi 25 phút
4338 lượt thi
Thi ngay
2640 lượt thi
2417 lượt thi
3348 lượt thi
2437 lượt thi
2035 lượt thi
2422 lượt thi
1707 lượt thi
Câu 1:
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp axit axetic là
A. CH3CHO, C6H12O6, CH3OH.
B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2:
Cho các chất: (1) axit propionic; (2) axit axetic; (3) etanol; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi:
A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. (4) >(3) >(2) >(1)
Câu 3:
So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý?
A. C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOCH3
B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3
C. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7OH
D. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH
Câu 4:
Cho axit oxalic phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là
A. 27
B. 31
C. 35
D. 30
Câu 5:
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là
A. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.
B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO
C. HOOC-CH(CH3)CH2-COOH.
D. HCOO-CH(OH)-COOH.
Câu 6:
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit propanoic.
B. axit etanoic.
C. axit metanoic.
D. axit butanoic.
Câu 7:
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. C3H7COOH.
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 9:
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%.
B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%.
D. HCOOH và 45,12%.
Câu 10:
Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75%
B. 44%
C. 55%
D. 60%
Câu 11:
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. CH3COOH
D. (COOH)2
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là
A. 6,72.
B. 13,44.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 13:
Lên men 1 lít ancol etylic 8o (H = 92%) thu được m gam axit axetic. Biết etanol có D = 0,8 g/ml. Giá trị của m là.
A. 76,8 gam.
B. 90,8 gam.
C. 73,6 gam.
D. 58,88 gam.
Câu 14:
Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa 20,1 gam X gồm hai axit no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau được 3,36 lít khí đktc. CTPT của 2 axit đó là
A. CH3COOH; C2H5COOH
B. CH3COOH; HCOOH
C. C2H5COOH; C3H7COOH
D. C3H7COOH; C4H9COOH
444 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com