Câu hỏi:
18/08/2022 247Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Gọi D là giao điểm của hai đường trung trực của các cạnh AC, AB.
Suy ra D cách đều các điểm A, B, C.
Do đó DA = DB = DC
Vì vậy ∆ACD cân tại D.
Xét ∆ADE và ∆CDE, có:
DE là cạnh chung.
.
AE = CE (do E là trung điểm AC).
Do đó ∆ADE = ∆CDE (c.g.c)
Suy ra (cặp góc tương ứng).
Chứng minh tương tự, ta được .
∆DEC vuông tại E: (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra .
Tương tự ta được .
Khi đó:
∆ABC vuông tại A: (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau)
Do đó
= 2.[180° – 90°] = 180°.
Suy ra ba điểm B, D, C thẳng hàng.
Ta có DB = DC (= DA).
Suy ra D là trung điểm của BC.
Vậy ta chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Cho ∆ABC có ba góc nhọn, O là giao điểm hai đường trung trực của AB và AC. Trên tia đối của tia OB, lấy điểm D sao cho OB = OD. Biết . Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Câu 3:
Cho ∆ABC, gọi I là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC. Kết quả nào dưới đây đúng?
Câu 4:
Cho ∆ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = AE, CD cắt BE tại O. Gọi M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Câu 5:
Câu 6:
Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì. Vẽ các điểm D và E sao cho AB là đường trung trực của MD và AC là đường trung trực của ME. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Câu 7:
về câu hỏi!