10 Bài tập Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng (có lời giải)
28 người thi tuần này 4.6 166 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A

Do ∆ABC cân tại A nên AB = AC.
Suy ra A thuộc đường trung trực của BC (1)
Do ∆DBC cân tại D nên DB = DC.
Suy ra D thuộc đường trung trực của BC (2)
Do ∆EBC cân tại E nên EB = EC.
Suy ra E thuộc đường trung trực của BC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ba điểm A, D, E cùng nằm trên đường trung trực của BC.
Mà ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC và phân biệt nên A, D, E phân biệt.
Do đó ba điểm A, D, E thẳng hàng.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C

Vì ∆ABC cân tại A nên AB = AC, do đó A nằm trên đường trung trực của BC (1)
Xét ∆ABD (vuông tại B) và ∆ACD (vuông tại C) có:
AB = AC (do ∆ABC cân tại A);
AD là cạnh chung
Do đó ∆ABD = ∆ACD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra DB = DC (hai cạnh tương ứng)
Từ đó ta có D nằm trên đường trung trực của BC (2)
Mặt khác, M là trung điểm của BC nên M cũng nằm trên đường trung trực của BC (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có ba điểm A, M, D nằm trên đường trung trực của BC
Suy ra ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Vậy cả hai khẳng định (I) và (II) đều đúng. Ta chọn phương án C.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D

Vì BD = BA do đó tam giác ABD cân tại B.
Nên BM là đường phân giác cũng là đường trung trực của cạnh AD trong tam giác.
Suy ra BM ⊥ AD (1)
Kéo dài AK cắt DH tại J.
Khi đó ∆ADJ có AH ⊥ DJ, DK ⊥ AJ và AH cắt DK tại M nên M là trực tâm của ∆ADJ.
Suy ra JM ⊥ AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, M, J thẳng hàng hay AK, BM, DH là ba đường đồng quy.
Do BM là đường trung trực của AD nên MA = MD.
Xét ∆BAM và ∆BDM có:
BM là cạnh chung; BA = BD (giả thiết); MA = MD (chứng minh trên)
Do đó ∆BAM = ∆BDM (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà nên hay MD ⊥ BC, tức DK ⊥ BC.
Lại có DK ⊥ AK tại K nên AK // BC.
Vậy cả (I), (II) và (III) đều đúng. Ta chọn phương án D.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D

Xét ∆AOM và ∆BOM có:
OM là cạnh chung;
OA = OB (giả thiết)
Do đó ∆AOM = ∆BOM (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
Nên M nằm trên đường trung trực của AB.
Lại có OA = OB nên O nằm trên đường trung trực của AB.
Do đó OM là đường trung trực của AB, nên OM ⊥ AB.
Xét ∆AOB có ba đường cao OM, AC, BD nên ba đường này đồng quy tại một điểm.
Vậy cả A và B đều là khẳng định đúng.
Khi đó phương án D là sai. Ta chọn phương án D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
33 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%