Câu hỏi:
30/09/2022 212d) t = 0, t = 1, t = –1 có là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t hay không.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
d) Xét đa thức H(t) = t3 – t.
• Thay t = 0 vào đa thức H(t) ta được:
H(0) = 03 – 0 = 0.
Do đó t = 0 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
• Thay t = 1 vào đa thức H(t) ta được:
H(1) = 13 – 1 = 0.
Do đó t = 1 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
• Thay t = –1 vào đa thức H(t) ta được:
H(‒1) = (‒1)3 – (‒1) = 0.
Do đó t = ‒1 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
Vậy t = 0, t = 1, t = –1 đều là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đa thức P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2.
a) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Câu 3:
b) Mỗi phần tử của tập hợp có là nghiệm của đa thức P(x) không? Vì sao?
Câu 4:
Cho đa thức R(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5.
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến.
Câu 6:
Lực F (N) của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v (m/s) của gió, ta có công thức F = 30v2.
a) Tính lực F khi v = 15; v = 20.
về câu hỏi!