Câu hỏi:
12/07/2024 1,131Hai bạn Tròn và Vuông tranh luận với nhau như sau:
Vuông: “Đa thức M(x) = x3 + 1 có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc hai”.
Tròn: “Không thể như thế được. Nhưng M(x) có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc bốn”.
Hãy cho biết ý kiến của em và nêu một ví dụ minh họa.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• Từ công thức ax2 + bx2 = (a + b)x2, ta có nhận xét rằng tổng của hai hạng tử bậc cao nhất của 2 đa thức bậc hai, nếu khác 0, cũng là hạng tử bậc 2. Do đó việc cộng hai đa thức bậc hai không thể làm xuất hiện thêm hạng tử có bậc lớn hơn hai.
Điều này có nghĩa là đa thức M(x) = x3 + 1 có bậc 3 không thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc 2.
• Vậy ý kiến của Vuông là sai.
• Chẳng hạn ta có – x4 + x3 + 1 và x4 là hai đa thức bậc 4, và tổng của chúng bằng đa thức bậc ba x3 + 1. Vậy ý kiến của Tròn là đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b và c là những số (với a ≠ 0).
Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của F(x).
Câu 2:
Cho đa thức A = x4 + x3 - 2x - 2.
Tìm đa thức D, biết rằng D = (2x2 - 3) . A.
Câu 3:
Cho đa thức A = x4 + x3 - 2x - 2.
Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1.
Câu 4:
Cho đa thức A = x4 + x3 - 2x - 2.
Tìm đa thức P sao cho A = (x + 1) . P.
Câu 5:
Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x - 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x - 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x).
Câu 6:
Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b và c là những số (với a ≠ 0).
Áp dụng, hãy tìm một nghiệm của đa thức bậc hai 2x2 - 5x + 3.
Câu 7:
Cho đa thức A = x4 + x3 - 2x - 2.
Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x2 + 1) . Q?
về câu hỏi!