Câu hỏi:
13/07/2024 2,582Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ ∆ABE = ∆HBE, suy ra AB = HB (hai cạnh tương ứng), suy ra tam giác ABH cân tại B có BE là đường phân giác nên BE cũng là đường trung trực của AH.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao;
B. Ba đường trung tuyến;
C. Ba đường trung trực;
D. Ba đường phân giác.
Câu 2:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh AE = EH.
Câu 3:
Trên bản đồ, ba khu dân cư được quy hoạch tại ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy tìm trên bản đồ đó một điểm M cách đều A, B, C để quy hoạch một trường học.
Câu 4:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
So sánh độ dài hai cạnh AE và EC.
Câu 5:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh ∆KBC là tam giác cân.
Câu 6:
Gọi H là giao điểm của ba đường cao của tam giác ABC, ta có:
A. Điểm H là trọng tâm của tam giác ABC;
B. Điểm H luôn nằm trong tam giác ABC;
C. Điểm H cách đều ba cạnh của tam giác ABC;
D. Điểm H có thể nằm ngoài tam giác ABC.
về câu hỏi!