Câu hỏi:
13/07/2024 1,005Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh ∆KBC là tam giác cân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tam giác KBC có hai đường cao CA và KH cắt nhau tại E nên E là trực tâm của tam giác, do đó BE là đường cao của tam giác KBC.
Mặt khác có BE là đường phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên BE vừa là đường cao vừa là đường phân giác trong của tam giác KBC, suy ra tam giác BKC cân tại B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao;
B. Ba đường trung tuyến;
C. Ba đường trung trực;
D. Ba đường phân giác.
Câu 2:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Câu 3:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh AE = EH.
Câu 4:
Trên bản đồ, ba khu dân cư được quy hoạch tại ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy tìm trên bản đồ đó một điểm M cách đều A, B, C để quy hoạch một trường học.
Câu 5:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
So sánh độ dài hai cạnh AE và EC.
Câu 6:
Gọi H là giao điểm của ba đường cao của tam giác ABC, ta có:
A. Điểm H là trọng tâm của tam giác ABC;
B. Điểm H luôn nằm trong tam giác ABC;
C. Điểm H cách đều ba cạnh của tam giác ABC;
D. Điểm H có thể nằm ngoài tam giác ABC.
về câu hỏi!