Câu hỏi:

13/07/2024 1,165

Theo dữ kiện đã cho trong hoạt động khởi động của bài học, viết phương trình đường tròn biểu diễn tập hợp các điểm xa nhất mà vòi nước có thể phun tới.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương trình biểu diễn tập hợp các điểm xa nhất mà vòi có thể phun tới là phương trình đường tròn tâm I(30; 40), bán kính R = 50 là:

(x 30)2 + (y 40)2 = 502 hay (x 30)2 + (y 40)2 = 2 500.

Vậy phương trình biểu diễn tập hợp các điểm xa nhất mà vòi có thể phun tới là (x 30)2 + (y 40)2 = 2 500.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm I(a; b) và M(x; y) trong mặt phẳng Oxy.

Xem đáp án » 13/07/2024 32,771

Câu 2:

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 − 2x − 4y − 20 = 0 tại điểm A(4; 6).

Xem đáp án » 13/07/2024 19,698

Câu 3:

Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:

a) M(2; 5), N(1; 2), P(5; 4);

Xem đáp án » 13/07/2024 14,346

Câu 4:

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x + 3y + 2022 = 0.

Xem đáp án » 13/07/2024 11,457

Câu 5:

c) (C) có tâm I(2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng 5x 12y + 11= 0;

Xem đáp án » 13/07/2024 10,091

Câu 6:

Một vận động viên ném đĩa đã vung đĩa theo một đường tròn (C) có phương trình: (x 1)2 + (y 1)2 = 169144.

Khi người đó vung đĩa đến vị trí điểm M1712;2  thì buông đĩa (Hình 4). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M.

Một vận động viên ném đĩa đã vung đĩa theo một đường tròn (C) có phương trình: (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 9,152

Câu 7:

Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục Ox, Oy và đi qua điểm A(4; 2).

Xem đáp án » 13/07/2024 8,451