Câu hỏi:

13/07/2024 812

Một sân khấu đã được thiết lập một hệ trục tọa độ để đạo diễn có thể sắp đặt ánh sáng và xác định vị trí của các diễn viên. Cho biết một đèn chiếu sáng đang rọi trên sân khấu một vùng sáng bên trong đường tròn (C) có phương trình (x – 13)2 + (y − 4)2 = 16.

a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C).

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Đường tròn (C): (x – 13)2 + (y − 4)2 = 16 có tâm I(13; 4) và bán kính R = 16 = 4.

Vậy đường tròn (C) có tâm I(13; 4) và bán kính R = 16 = 4.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm I(a; b) và M(x; y) trong mặt phẳng Oxy.

Xem đáp án » 13/07/2024 19,602

Câu 2:

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 − 2x − 4y − 20 = 0 tại điểm A(4; 6).

Xem đáp án » 13/07/2024 12,252

Câu 3:

Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:

a) M(2; 5), N(1; 2), P(5; 4);

Xem đáp án » 13/07/2024 8,041

Câu 4:

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x + 3y + 2022 = 0.

Xem đáp án » 13/07/2024 6,975

Câu 5:

c) (C) có tâm I(2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng 5x 12y + 11= 0;

Xem đáp án » 13/07/2024 6,596

Câu 6:

Một vận động viên ném đĩa đã vung đĩa theo một đường tròn (C) có phương trình: (x 1)2 + (y 1)2 = 169144.

Khi người đó vung đĩa đến vị trí điểm M1712;2  thì buông đĩa (Hình 4). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M.

Một vận động viên ném đĩa đã vung đĩa theo một đường tròn (C) có phương trình: (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 6,226

Câu 7:

b) (C) có đường kính MN với M(3; −1) và N(9; 3);

Xem đáp án » 13/07/2024 5,330

Bình luận


Bình luận