CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2, được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+π=3π2, được biểu diễn bởi điểm N;

Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+2πnên cũng được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+3π=3π2+2π nên cũng được biểu diễn bởi điểm N.

Vậy với k chẵn thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm M, với k lẻ thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm N khi đó ta có hình vẽ sau:

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: a) bi/2+kbi( k thuộc Z) ; (ảnh 1)

Lời giải

Hai góc lượng giác α và β có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác khi tồn tại số nguyên k khác 0 thỏa mãn: α = k.2π + β

Ta có:

31π7=k2π+3π7k=2 (thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 3π7;

31π7=k.2π+10π7k=32 (không thỏa mãn) nên không có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 10π7;

31π7=k.2π+25π7k=4(thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 25π7.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP