Câu hỏi:
27/07/2023 2,567Cho hai đa thức A và B có cùng bậc 4. Gọi C là tổng của A và B. Khi đó:
A. C là đa thức bậc 4.
B. C là đa thức có bậc lớn hơn 4.
C. C là đa thức có bậc nhỏ hơn 4.
D. C là đa thức bậc không lớn hơn 4.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Tổng C của hai đa thức A và B cùng có bậc 4 là đa thức bậc bằng 4 hoặc nhỏ hơn 4, không thể lớn hơn 4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bằng cách đặt y = x2 – 1, hãy tìm thương của phép chia
[9x3(x2 – 1) – 6x2(x2 – 1)2 + 12x(x2 – 1)] : 3x(x2 – 1).
Câu 2:
Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác với ba cạnh bằng 3x, 4x và 5x (biết rằng đó là một tam giác vuông), chiều cao của hình lăng trụ bằng y (x > 0, y > 0). Hãy tìm đa thức với hai biến x và y biểu thị diện tích toàn phần (tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy) của hình lăng trụ đó. Xác định bậc của đa thức tìm được.
Câu 4:
Cho đa thức P = 5x2y – 2xy2 + xy – x + y – 2.
a) Tìm đa thức Q, biết rằng P + Q = (x + y)(2xy + 2y2 – 1).
Câu 5:
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau khi x = 1; y = 8:
A = (5xy – 4y2)(3x2 + 4xy) – 15xy(x + y)(x – y).
Câu 6:
b) B = (5x3y2 – 4x2y3) : 2x2y2 + (3x4y + 6xy2) : 3xy – x(x2 – 0,5).
về câu hỏi!