Câu hỏi:

22/06/2024 34

Ta biết rằng hàm cầu liên quan đến giá p của một sản phẩm với nhu cầu của người tiêu dùng, hàm cung liên quan đến giá p của sản phẩm với mức độ sẵn sàng cung cấp sản phẩm của nhà sản xuất. Điểm cắt nhau (x0; p0) của đồ thị hàm cầu p = D(x) và đồ thị hàm cung p = S(x) được gọi là điểm cân bằng.

Các nhà kinh tế gọi diện tích của hình giới hạn bởi đồ thị hàm cầu, đường ngang p = p0 và đường thẳng đứng x = 0 là thặng dư tiêu dùng. Tương tự, diện tích của hình giới hạn bởi đồ thị của hàm cung, đường nằm ngang p = p0 và đường thẳng đứng x = 0 được gọi là thặng dư sản xuất, như trong Hình 4.19.

(Theo R.Larson, Brief Calculus: An Applied Approach, 8th edition, Cengage Learning, 2009).

Giả sử hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm được mô hình hóa bởi:

Hàm cầu: p = −0,36x + 9 và hàm cung: p = 0,14x + 2, trong đó x là số đơn vị sản phẩm. Tìm thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất cho sản phẩm này.

Ta biết rằng hàm cầu liên quan đến giá p của một sản phẩm với nhu cầu của người tiêu dùng, hàm cung (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hoành độ điểm cân bằng là nghiệm của phương trình:

−0,36x + 9 = 0,14x + 2 Û x = 14.

Tọa độ điểm cân bằng là (14; 3,96).

Thặng dư tiêu dùng là:

\({S_1} = \int\limits_0^{14} {\left| { - 0,36x + 9 - 3,96} \right|} dx\)\( = \int\limits_0^{14} {\left| { - 0,36x + 5,04} \right|} dx\)\( = \int\limits_0^{14} {\left( { - 0,36x + 5,04} \right)} dx\)

\( = \left. {\left( { - 0,18{x^2} + 5,04x} \right)} \right|_0^{14} = 35,28\).

Thặng dư sản xuất là:

\({S_2} = \int\limits_0^{14} {\left| {3,96 - 0,14x - 2} \right|} dx\)\( = \int\limits_0^{14} {\left| {1,96 - 0,14x} \right|} dx\)\( = \int\limits_0^{14} {\left( {1,96 - 0,14x} \right)} dx\)

\( = \left. {\left( {1,96x - 0,07{x^2}} \right)} \right|_0^{14}\)\( = 13,72\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số f(x) = −x2 + 4x, g(x) = x và hai đường thẳng x = 1, x = 3 (H.4.16).

a) Giả sử S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = −x2 + 4x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 3; S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 3. Tính S1, S2 và từ đó suy ra S.

b) Tính 13fxgxdxvà so sánh với S.

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số f(x) = −x^2 + 4x, g(x) = x và hai đường thẳng x = 1, x = 3 (H.4.16). a) Giả sử S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = −x2 + 4x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 3; S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 3. Tính S1, S2 và từ đó suy ra S. b) Tính  và so sánh với S.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/06/2024 56

Câu 2:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y=x, y = x – 2 và hai đường thẳng x = 1, x = 4.

Xem đáp án » 22/06/2024 47

Câu 3:

Tính thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích hai đáy là S0, S1 và chiều cao bằng h (H.4.24). Từ đó suy ra công thức tính thể tích khối chóp đều có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h.

Tính thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích hai đáy là S0, S1 và chiều cao bằng h (H.4.24). Từ đó suy ra công thức tính thể tích khối chóp đều có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/06/2024 41

Câu 4:

a) Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang vuông OABC trong mặt phẳng Oxy với OA = h, AB = R và OC = r, quanh trục Ox (H.4.28).

b) Từ công thức thu được ở phần a, hãy rút ra công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy bằng R và chiều cao h.

a) Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang vuông OABC trong mặt phẳng (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/06/2024 40

Câu 5:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x2 – 4, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 3 (H.4.15).

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x^2 – 4, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 3 (H.4.15).   (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/06/2024 38

Câu 6:

Khối chỏm cầu có bán kính R và chiều cao h (0 < h ≤ R) sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn có phương trình y=R2x2, trục hoành và hai đường thẳng x = R – h, x = R xung quanh trục Ox (H.4.30). Tính thể tích của khối chỏm cầu này.

Khối chỏm cầu có bán kính R và chiều cao h (0 < h ≤ R) sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn có phương trình (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/06/2024 37

Câu 7:

Xét hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = f(x) = x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = −2; x = 1 (H.4.12).

a) Tính diện tích S của hình phẳng này.

b) Tính 21fxdx và so sánh với S.

Xét hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = f(x) = x + 1, trục hoành và hai đường thẳng (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/06/2024 36

Bình luận


Bình luận