Câu hỏi:

13/10/2024 4,236 Lưu

III. Vận dụng

Một vật chuyển động theo quy luật \(s = - \frac{1}{2}{t^{\rm{3}}}{\rm{ + 9}}{t^{\rm{2}}},\) với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Vận tốc chuyển động của vật: \(v(t) = s'(t) = - \frac{3}{2}{t^2} + 18t\) .

Xét hàm \(v(t) = - \frac{3}{2}{t^2} + 18t\) với \(t \in (0;10)\). Ta có \(v'(t) = - 3t + 18;\,\,\,v'(t) = 0 \Leftrightarrow t = 6.\)

Bảng biến thiên:

Một vật chuyển động theo quy luật  s = − 1/2 t^3 + 9 t^2 ,  với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ? (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy vận tốc lớn nhất của vật trong khoảng 10 giây đầu là \(54\) m/s.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: A

p (triệu đồng) là giá của mỗi ti vi, x là số ti vi.

Theo giả thiết tốc độ thay đổi của x tỉ lệ với tốc độ thay đổi của p nên hàm số p = p(x) là hàm số bậc nhất. Do đó p(x) = ax + b (a ≠ 0)

Theo đề ta có: x1 = 1000 thì p1 = 14; x2 = 1100 thì p1 = 13,5.

Vì đường thẳng p = ax + b đi qua hai điểm (1000; 14) và (1100; 13,5) nên ta có hệ phương trình

\(\left\{ \begin{array}{l}1000a + b = 14\\1100a + b = 13,5\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - \frac{1}{{200}}\\b = 19\end{array} \right.\).

Vậy \(p = - \frac{1}{{200}}x + 19\).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP