Câu hỏi:
25/10/2024 1,534
Khi pha 8 gam chất lỏng thứ nhất với 6 gam chất lỏng thứ hai thì được một dung dịch có khối lượng riêng là 0,7 g/cm. Biết rằng chất lỏng thứ nhất có khối lượng riêng nặng hơn 0,2 g/cm so với khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai. Hãy tính khối lượng riêng của mỗi chất lỏng ban đầu.
Khi pha 8 gam chất lỏng thứ nhất với 6 gam chất lỏng thứ hai thì được một dung dịch có khối lượng riêng là 0,7 g/cm. Biết rằng chất lỏng thứ nhất có khối lượng riêng nặng hơn 0,2 g/cm so với khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai. Hãy tính khối lượng riêng của mỗi chất lỏng ban đầu.
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là x (g/cm3) (x > 0).
Khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/cm3).
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là (cm3).
Thể tích của chất lỏng thứ hai là (cm3).
Thể tích của hỗn hợp là: 14 : 0,7 = 20 (cm3)
Do đó ta có phương trình:
14x + 1,2 = 20x(x + 0,2)
14x + 1,2 = 20x2 + 4x
20x2 – 10x – 1,2 = 0
Ta có ∆ = (–10)2 – 4 . 20 . (–1,2) = 196 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
(thỏa mãn điều kiện);
(không thỏa mãn điều kiện).
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/cm3 và khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,6 + 0,2 = 0,8 (g/cm3).
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đổi 16 phút = giờ.
Gọi vận tốc của xe máy đi từ A đến B là x (km/h) (x > 0).
Vận tốc của ô tô đi từ B về A là x + 15 (km/h).
Hai xe gặp nhau ở địa điểm cách B 24 km nên ô tô đã đi được 24 km.
Quãng đường xe máy đã đi được là: 54 – 24 = 30 (km)
Thời gian ô tô đã đi là giờ.
Thời gian xe máy đã đi là giờ.
Xe máy đi nhiều hơn ô tô 16 phút ( giờ) nên ta có phương trình:
15(6x + 450) = 4x(x + 15)
90x + 6 750 = 4x2 + 60x
4x2 – 30x – 6 750 = 0
2x2 – 15x – 3 375 = 0
Ta có: ∆ = (–15)2 – 4 . 2 . (–3 375) = 27 225 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
(thỏa mãn điều kiện);
(không thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của xe máy là 45 km/h và vận tốc của ô tô là 45 + 15 = 60 (km/h).
Lời giải
Diện tích ban đầu của bức ảnh là: 8 . 12 = 96 (cm2)
Gọi độ dài đoạn tăng thêm của mỗi chiều là x (cm) (x > 0).
Diện tích bức ảnh sau khi phóng to là:
(8 + h)(12 + h) = h2 + 20h + 96 (cm2)
Diện tích của bức ảnh sau khi phóng to gấp đôi diện tích bức ảnh ban đầu nên ta có:
h2 + 20h + 96 = 2 . 96
h2 + 20h – 96 = 0
Ta có ∆ = 202 – 4 . 1 . (–96) = 784 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
(thỏa mãn điều kiện);
(không thỏa mãn điều kiện).
Do đó người ta đã tăng mỗi chiều của bức ảnh thêm 4 cm.
Chiều dài bức ảnh mới là: 12 + 4 = 16 (cm)
Chiều rộng bức ảnh mới là: 8 + 4 = 12 (cm)
Vậy chiều dài và chiều rộng bức ảnh mới lần lượt là 16 cm và 12 cm.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.