Câu hỏi:
25/10/2024 807Độ cao h(t) (feet) của một vật sau t giây kể từ khi nó được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 85 feet/giây được cho bởi công thức h(t) = –16t2 + 85t.
a) Khi nào thì vật ở độ cao 50 feet?
b) Vật có bao giờ đạt đến độ cao 120 feet không? Giải thích lí do.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 9 KNTT Ôn tập chương 6 có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
a) Khi vật có độ cao 50 m thì ta có phương trình:
50 = –16t2 + 85t hay 16t2 – 85t + 50 = 0.
Ta có: ∆ = (–85)2 – 4 . 16 . 50 = 4025 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
;
.
Vậy có hai thời điểm mà vật ở độ cao 50 feet là khi t xấp xỉ 0,67 giây hoặc 4,64 giây.
b) Khi vật có độ cao 120 m thì ta có phương trình:
120 = –16t2 + 85t
16t2 – 85t + 120 = 0
Ta có: ∆ = (–85)2 – 4 . 16 . 120 = –455 < 0 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy vật không thể đạt độ cao 120 feed.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công thức tính huyết áp tâm thu bình thường (kí hiệu là P) của một người đàn ông ở độ tuổi A, được đo bằng mmHg, được đưa ra như sau:
P = 0,006A2 – 0,02A + 120
(Theo Algebra and Trigonometry, Pearson Education Limited, 2014).
Tìm tuổi (làm tròn đến năm gần nhất) của người đàn ông có huyết áp bình thường là 125 mmHg.
Câu 2:
Cho hai hàm số: và y = x2.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm điểm A nằm trên đồ thị của hàm số và điểm B nằm trên đồ thị của hàm số y = x2, biết rằng chúng đều có hoành độ là x = 2.
c) Gọi A', B' lần lượt là các điểm đối xứng của A, B qua trục tung Oy. Tìm toạ độ của A', B' và chứng minh hai điểm này tương ứng nằm trên hai đồ thị của hàm số đi qua A, B.
Câu 3:
Cho phương trình: (m + 1)x2 – 3x + 1 = 0.
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho là phương trình bậc hai.
c) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho:
– Có hai nghiệm phân biệt;
– Có nghiệm kép;
– Vô nghiệm.
Câu 4:
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình –x2 – 4x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức .
A. M = 0.
B. M = 1.
C. M = 4.
D. M = –2.
Câu 5:
Toạ độ một giao điểm của parabol (P): và đường thẳng (d)': là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6:
Tìm hai số u và v, biết:
a) u – v = 2, uv = 255;
b) u2 + v2 = 346, uv = 165.
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận