Câu hỏi:

25/01/2025 41

Giả sử một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình \[{\rm{x = 2cos}}\left( {{\rm{5t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}} \right){\rm{.}}\].Ở đây, thời gian t tính bằng giây và quãng đường x tính bằng centimét. Hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Vật ở vị trí cân bằng\[ \Leftrightarrow {\rm{x = 0}} \Leftrightarrow {\rm{2cos}}\left( {{\rm{5t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}} \right){\rm{ = 0}} \Leftrightarrow {\rm{5t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{ + k\pi }} \Leftrightarrow {\rm{t = }}\frac{{{\rm{2\pi }}}}{{{\rm{15}}}}{\rm{ + k}}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{5}}}{\rm{, k}} \in \mathbb{Z}\]

\[0 \le {\rm{t}} \le 6 \Rightarrow 0 \le \frac{{{\rm{2\pi }}}}{{{\rm{15}}}}{\rm{ + k}}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{5}}} \le 6 \Rightarrow - \frac{2}{3} \le {\rm{k}} \le 27,9\]

Vật đi qua vị trí cân bằng 28 lần.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số\[{\rm{f}}\left( {\rm{x}} \right){\rm{ = a}}{{\rm{x}}^{\rm{3}}}{\rm{ + b}}{{\rm{x}}^{\rm{2}}}{\rm{ + bx + c}}\]có đồ thị như hình vẽ:

Cho hàm số  f ( x ) = a x 3 + b x 2 + b x + c  có đồ thị như hình vẽ:    Số nghiệm nằm trong  ( − π 2 ; 3 π )  của phương trình  f ( c o s x + 1 ) = c o s x + 1  là (ảnh 1)

Số nghiệm nằm trong\[\left( {\frac{{ - {\rm{\pi }}}}{2};{\rm{3\pi }}} \right)\]của phương trình\[{\rm{f}}\left( {{\rm{cosx + 1}}} \right){\rm{ = cosx + 1}}\]là

Xem đáp án » 25/01/2025 78

Câu 2:

Gọi nghiệm lớn nhất trên khoảng\[\left( {{\rm{0; \pi }}} \right)\] của phương trình \[{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{x + co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{4x = 1}}\]có dạng\[{{\rm{x}}_{\rm{0}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{\pi a}}}}{{\rm{b}}}\]. Tính giá trị biểu thức\[{\rm{P = }}{{\rm{a}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{b}}^{\rm{2}}}\]

Xem đáp án » 25/01/2025 75

Câu 3:

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình\[{\rm{cos}}\left( {{\rm{4x}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}} \right){\rm{ + si}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{x = co}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}{\rm{x}}\]

Xem đáp án » 25/01/2025 61

Câu 4:

Tính tổng S các nghiệm trên đoạn \[\left[ {{\rm{0; 2\pi }}} \right]\] của phương trình\[\frac{{{\rm{cos2x}}}}{{{\rm{1}} - {\rm{sin2x}}}}{\rm{ = 0}}\]

Xem đáp án » 25/01/2025 60

Câu 5:

Tìm số nghiệm trên đoạn \[\left[ {{\rm{0; }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}} \right]\]của phương trình\[{\rm{si}}{{\rm{n}}^{\rm{3}}}{\rm{x + sinxcosx = 1}} - {\rm{co}}{{\rm{s}}^{\rm{3}}}{\rm{x}}\]

Xem đáp án » 25/01/2025 57

Câu 6:

Tìm m để phương trình\[{\rm{tanx + cotx = 2m}}\] có nghiệm.

Xem đáp án » 25/01/2025 54

Câu 7:

Tìm số nghiệm của phương trình \[\sqrt {{\rm{4}} - {{\rm{x}}^{\rm{2}}}} {\rm{sin2x = 0}}\]

Xem đáp án » 25/01/2025 52