Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vẽ đồ thị của hàm số và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ (H.65), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1. Với x > 1 đồ thị của hàm số nằm phía dưới đường thẳng . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (1;+∞)
b) Vẽ đồ thị của hàm số và đường thẳng y = x + 1 trên cùng một hệ trục tọa độ (H.66), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 0.
Khi x < 0 đồ thị của hàm số nằm phía trên đường thẳng y = x + 1. Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-∞;0]
c) Vẽ đồ thị của hàm số và đường thẳng y = 3x trên cùng một hệ trục tọa độ ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1/3 (H.67)
Khi x < 1/3 đồ thị của hàm số nằm phía trên đường thẳng y = 3x.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-;1/3).
d) Vẽ đồ thị của hàm số y = và đường thẳng y = 6 – x trên cùng một hệ trục tọa độ, ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 4 (H.68).
Khi x < 4, đồ thị của hàm số y = nằm phía dưới y = 6 – x . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-;4].
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình sau:
A. (-; -3) B. (-1; +)
C. (-; -3)∪(-1; +) D. (-3; -1)
về câu hỏi!