Câu hỏi:

08/01/2020 7,612

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-y-2z-2=0 và mặt phẳng (Q): 2x-y-2z+10=0 song song với nhau. Biết A(1;2;1) là điểm nằm giữa hai mặt phẳng (P)  và (Q). Gọi (S) là mặt cầu qua A và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). Biết rằng khi (S) thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn A

Điểm M(1;0;0) là 1 điểm thuộc (P)

 (P) // (Q) nên 

Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là:

Do đó IA = 2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2.

Ngoài ra 

Do đó I luôn thuộc mặt phẳng (R): 2x-y-2z+4=0.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A, (R) cố định nên H cố định.

Ta có

do đó tam giác AHI  vuông tại H nên

Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kính 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Chọn B

Cách 1:

Gọi M,N  lần lượt là trung điểm AB, BC

Gọi n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).

I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Cách 2:

Ta có 

=> Tam giác ABC vuông tại B

 I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên I là trung điểm của AC.

Lời giải

Chọn B

Do G là trọng tâm tam giác ABC => G(2;3;1).

Gọi H là hình chiếu vuông góc của G trên mặt phẳng (Oxz), khi đó GH là khoảng cách từ G đến mặt phẳng (Oxz), ta có: 

Với M là điểm thay đổi trên mặt phẳng (Oxz)

do đó GM  ngắn nhất MH

Vậy độ dài GM ngắn nhất bằng 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP