Câu hỏi:
13/07/2024 1,065Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
+) Hình 12a):
Dựa vào hình vẽ, ta thấy:
- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ – 3 nên c = – 3.
- Điểm đỉnh của parabol có tọa độ (1; – 4) nên ta có:
\( - \frac{b}{{2a}} = 1\) ⇔ b = – 2a
\( - \frac{\Delta }{{4a}} = - 4\)⇔ ∆ = 16a
⇔ b2 – 4ac = 16a
⇔ (– 2a)2 – 4a(– 3) = 16a
⇔ 4a2 + 12a = 16a
⇔ 4a2 – 4a = 0
⇔ 4a(a – 1) = 0
⇔ a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = 1 (thỏa mãn)
⇒ b = – 2a = – 2.1 = – 2.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = x2 – 2x – 3.
+) Hình 12b):
Dựa vào hình vẽ, ta thấy:
- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ 0 nên c = 0.
- Điểm đỉnh của parabol có tọa độ (– 1; 2) nên ta có:
\( - \frac{b}{{2a}} = - 1\) ⇔ b = 2a
\( - \frac{\Delta }{{4a}} = 2\)⇔ ∆ = – 8a
⇔ b2 – 4ac = – 8a
⇔ (2a)2 – 4a.0 = – 8a
⇔ 4a2 = – 8a
⇔ 4a2 + 8a = 0
⇔ 4a(a + 2) = 0
⇔ a = 0 (không thỏa mãn) hoặc a = – 2 (thỏa mãn)
⇒ b = 2a = 2.(– 2) = – 4.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = – 2x2 – 4x.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Cho hàm số f(x) = 2x2 + 8x + 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 4; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 4).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 2; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 2), nghịch biến trên khoảng (– 2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 4), nghịch biến trên khoảng (– 4; +∞).
Câu 4:
Nêu khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của mỗi hàm số sau:
y = 4x2 + 6x – 5;
Câu 5:
về câu hỏi!