Bài tập cuối chương III có đáp án
33 người thi tuần này 4.6 853 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
Bộ 2 Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) Hàm số có nghĩa khi x2 – x ≠ 0 ⇔ x(x – 1) ≠ 0 .
Vậy tập xác định của hàm số là D = {x | x ≠ 0, x ≠ 1} = .
b) Hàm số xác định khi x2 – 4x + 3 ≥ 0 (1).
Ta giải bất phương trình (1), ta thấy tam thức bậc hai x2 – 4x + 3 có hệ số a = 1 > 0, b = – 4, c = 3 và ∆ = (– 4)2 – 4 . 1 . 3 = 4 > 0.
Khi đó tam thức x2 – 4x + 3 có hai nghiệm phân biệt x1 = 1, x2 = 3.
Sử dụng định lý dấu của tam thức bậc hai ta thấy x2 – 4x + 3 không âm khi x ≤ 1 và x ≥ 3.
Do đó nghiệm của bất phương trình (1) là x ≤ 1 và x ≥ 3.
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = (– ∞; 1] ∪ [3; + ∞).
c) Hàm số xác định khi x – 1 > 0 ⇔ x > 1.
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = (1; + ∞).
Lời giải
Hoàn thiện đồ thị Hình 36, ta được:
a) Quan sát đồ thị hình trên, ta thấy lượng hàng hóa được sản xuất khi mức giá bán 1 sản phẩm là 2 triệu đồng; 4 triệu đồng lần lượt là 300 sản phẩm và 900 sản phẩm.
b) Nhu cầu thị trường đang cần là 600 sản phẩm, với mức giá bán là 3 triệu đồng/sản phẩm thì thị trường cân bằng.
Lời giải
a) Giả sử số tháng sử dụng Internet là x (x nguyên dương, x ≤ 15).
Gọi y (đồng, y > 0) là số tiền phải trả khi dùng Internet.
Theo gói A, ta có:
+ Nếu x ≤ 6: y = 190 000.x
+ Nếu 6 < x ≤ 13: y = 190 000 . (x – 1)
+ Nếu 13 < x ≤ 15: y = 190 000 . (x – 2)
Vậy ta có hàm số thể hiện số tiền ít nhất phải trả theo gói A là: .
Theo gói B, ta có:
+ Nếu x < 7: y = 189 000 . x
+ Nếu x = 7: y = 1 134 000
+ Nếu 7 < x < 13: y = 1 134 000 + (x – 7) . 189 000
+ Nếu 13 ≤ x ≤ 15: y = 2 268 000
Vậy ta có hàm số thể hiện số tiền ít nhất phải trả theo gói B là: .
b) Theo gói A, nếu gia đình bạn Minh dùng 15 tháng Internet thì nên số tiền cước trả ít nhất sẽ là theo cách chọn 12 tháng thanh toán 1 lần và được tặng 2 tháng, nghĩa là được dùng 14 tháng và mất phí theo tháng thêm 1 tháng nữa, tức là số tiền phải tra cho 15 tháng sử dụng là: 190 000 . 12 + 190 000 = 2 470 000 (đồng).
Theo gói B, nếu trả cả 15 tháng 1 lúc thì gia đình bạn Minh phải trả số tiền ít nhất là 2 268 000 đồng.
Vì 2 268 000 < 2 470 000.
Vậy gia đình bạn Minh nếu dùng 15 tháng thì nên chọn gói B và trả tiền cước ngay 15 tháng.
Lời giải
* Hình 37a: Quan sát đồ thị ta thấy:
a) Bề lõm của đồ thị hướng lên trên nên hệ số a > 0 hay hệ số a mang dấu “+”.
b) Tọa độ đỉnh I(1; – 1), trục đối xứng x = 1.
c) Do hệ số a > 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ∞).
d) Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 1).
e) Phần parabol nằm phía trên trục hoành tương ứng với các khoảng (– ∞; 0) và (2; + ∞) nên hàm số y > 0 trên các khoảng giá trị của x là (– ∞; 0) ∪ (2; + ∞).
g) Phần parabol phía dưới trục hoành tương ứng với khoảng (0; 2) nên hàm số y < 0 trên (0; 2). Vậy khoảng giá trị của x mà y ≤ 0 là đoạn [0; 2].
* Hình 37b: Quan sát đồ thị ta thấy,
a) Bề lõm của đồ thị hướng xuống dưới nên a < 0 hay hệ số a mang dấu “–”.
b) Tọa độ đỉnh I(1; 4), trục đối xứng x = 1.
c) Do hệ số a < 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1).
d) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
e) Phần parabol nằm phía trên trục hoành tương ứng với khoảng (– 1; 3) nên khoảng giá trị của x là (– 1; 3) thì y > 0.
g) Phần parabol nằm phía dưới trục hoành tương ứng với các khoảng (– ∞; – 1) và (3; + ∞) nên khoảng giá trị của x để y ≤ 0 là (– ∞; – 1] ∪ [3; + ∞).
Lời giải
a) y = x2 – 3x – 4
Ta có: hệ số a = 1 > 0, b = – 3, c = – 4, ∆ = (– 3)2 – 4 . 1 . (– 4) = 25 > 0.
- Parabol có bề lõm hướng lên trên.
- Tọa độ đỉnh I .
- Trục đối xứng .
- Giao của parabol với trục tung là A(0; – 4).
- Giao với trục hoành tại các điểm B(– 1; 0) và C(4; 0).
- Điểm đối xứng với điểm A(0; – 4) qua trục đối xứng là điểm D(3; – 4).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị của hàm số y = x2 – 3x – 4 như hình dưới.
b) y = x2 + 2x + 1
Ta có hệ số a = 1 > 0, b = 2, c = 1, ∆ = 22 – 4 . 1 . 1 = 0.
- Parabol có bề lõm hướng lên trên.
- Tọa độ đỉnh I(– 1; 0).
- Trục đối xứng x = – 1.
- Giao của parabol với trục tung A(0; 1).
- Giao của parabol với trục hoành chính là đỉnh I(– 1; 0).
- Điểm đối xứng với điểm A(0; 1) qua trục đối xứng x = – 1 là điểm B(– 2; 1).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x2 + 2x + 1 như hình dưới.
c) y = – x2 + 2x – 2
Ta có hệ số a = – 1 < 0, b = 2, c = – 2 và ∆ = 22 – 4 . (– 1) . (– 2) = – 4.
- Đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống dưới.
- Tọa độ đỉnh I(1; – 1).
- Trục đối xứng x = 1.
- Giao của parabol với trục tung là A(0; – 2). Điểm đối xứng với A qua trục đối xứng x = 1 là B(2; – 2).
- Parabol không cắt trục hoành.
- Lấy điểm C(3; – 5) thuộc đồ thị hàm số, ta có điểm đối xứng với điểm C qua trục x = 1 là điểm D(– 1; – 5).
Vẽ đồ thị đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = – x2 + 2x – 2 như hình vẽ dưới.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
171 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%