10 câu trắc nghiệm Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn Kết nối tri thức có đáp án

25 người thi tuần này 4.6 46 lượt thi 784 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1963 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

30.3 K lượt thi 13 câu hỏi
1362 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 20)

15.4 K lượt thi 13 câu hỏi
608 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 4)

28.9 K lượt thi 13 câu hỏi
397 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

15.9 K lượt thi 8 câu hỏi
337 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 3)

14.4 K lượt thi 12 câu hỏi
324 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 4 CTST có đáp án (Đề 1)

1.8 K lượt thi 11 câu hỏi
258 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)

1.4 K lượt thi 9 câu hỏi
215 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 1)

2.5 K lượt thi 11 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hải Thượng Lãn Ông là thầy thuốc nổi tiếng của nước ta ở thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Hải Thượng Lãn Ông được giới thiệu là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Nhờ đâu mà Hải Thượng Lãn Ông quyết định theo học nghề y?

Xem đáp án

Câu 4:

Hải Thượng Lãn Ông đối xử như thế nào với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn?

Xem đáp án

Câu 5:

"Danh y" là gì?

Xem đáp án

Câu 6:

Bên cạnh việc làm thuốc, chữa bệnh, Hải Thượng Lãn Ông còn dành nhiều công sức cho việc gì?

Xem đáp án

Câu 7:

Hải Thượng Lãn Ông đã chữa bệnh cho đứa con nhỏ bị bệnh nặng của người thuyền chài nghèo như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 8:

Câu nào dưới đây phù hợp khi nói về Hải Thượng Lãn Ông?

Xem đáp án

Câu 9:

Thông điệp nào được rút ra từ bài đọc Hải Thượng Lãn Ông?

Xem đáp án

Câu 10:

Bài đọc Hải Thượng Lãn Ông ca ngợi điều gì ở danh y Hải Thượng Lãn Ông?

Xem đáp án

Câu 11:

Trường hợp nào là câu?

Xem đáp án

Câu 12:

Trường hợp nào chưa phải là câu?

Xem đáp án

Câu 16:

Câu nào không cùng nhóm với những câu còn lại?

Xem đáp án

Câu 17:

Câu nào không cùng nhóm với những câu còn lại?

Xem đáp án

Câu 20:

Câu nào thể hiện trực tiếp tình cảm dành cho bạn?

Xem đáp án

Câu 21:

 Đoạn văn là gì? 

Xem đáp án

Câu 22:

 Khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết, người viết cần làm gì?

Xem đáp án

Câu 23:

 Câu mở đầu của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết là gì?

Xem đáp án

Câu 24:

 Các câu tiếp theo của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết cần trình bày điều gì?

Xem đáp án

Câu 25:

 Phần kết thúc của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một người gần gũi, thân thiết là gì?

Xem đáp án

Câu 26:

 Em có thể giới thiệu những gì về người gần gũi, thân thiết với mình?

Xem đáp án

Câu 27:

Những lời nói, việc làm của người đó đối với em có thể là gì?

Xem đáp án

Câu 28:

Dưới đây đâu không phải là phương án viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em?

Xem đáp án

Câu 29:

Những lưu ý khi triển khai viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc là gì?

Xem đáp án

Câu 30:

 Ý nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 31:

Minh tò mò về đặc điểm ngoại hình nào của Thi Ca?

Xem đáp án

Câu 32:

Minh nhận xét như thế nào về cái tên Thi Ca?

Xem đáp án

Câu 33:

Minh có tâm trạng như thế nào khi bị Thi Ca đụng trúng tay khi viết?

Xem đáp án

Câu 34:

Khi thấy Minh vạch đường ranh giới, Thi Ca phản ứng thế nào?

Xem đáp án

Câu 35:

Vì sao Thi Ca viết bằng tay trái?

Xem đáp án

Câu 36:

Ở cuối câu chuyện, Minh ân hận về điều gì?

Xem đáp án

Câu 37:

"Tay mặt" nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 38:

Lời cô giáo nói về việc Thi Ca phải đến bệnh viện chữa tay mặt khiến Minh nhớ tới điều gì? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 39:

Theo em, vì sao Thi Ca hay giấu bàn tay mặt trong hộc bàn?

Xem đáp án

Câu 40:

Bài học nào được rút ra từ câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn?

Xem đáp án

Câu 42:

Phần mở đầu của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết thường nêu nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 43:

Phần kết thúc của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết thường nêu nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 46:

Khi trao đổi ý kiến, cần lưu ý điều gì? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 47:

 Chọn khái niệm đúng về đoạn văn:

Xem đáp án

Câu 48:

 Đoạn văn có hình thức như thế nào?

Xem đáp án

Câu 51:

 Qua đoạn văn trên, tác giả thể hiện tình cảm gì?Top of Form

Xem đáp án

Câu 52:

 Cho biết tác dụng của sự quan sát trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả trong đoạn trích trên?

Xem đáp án

Câu 53:

Trường hợp nào dưới đây được coi là hoàn cảnh khó khăn?

Xem đáp án

Câu 55:

Cần có cách nêu ý kiến như thế nào? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 56:

Câu chuyện Ông Bụt đã đến gồm có những nhân vật nào? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 57:

Sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự trong bài đọc Ông Bụt đã đến.

Xem đáp án

Câu 58:

Chi tiết nào nói về nhà của ông nhạc sĩ? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 59:

Vì sao nhành hoa lan của ông nhạc sĩ bị gãy?

Xem đáp án

Câu 60:

Mai đã có phản ứng như thế nào khi làm gãy nhành hoa lan của ông nhạc sĩ?

Xem đáp án

Câu 61:

Khi hoa bị gãy, cô bé Mai đã ước gì?

Xem đáp án

Câu 62:

Mai đã cầu cứu ai khi sơ ý làm gãy hoa của ông nhạc sĩ?

Xem đáp án

Câu 63:

Vì sao Mai nghĩ ông Bụt đã giúp đỡ mình?

Xem đáp án

Câu 64:

Lời nói của mẹ Mai đã chứng minh bà là một người thế nào?

Xem đáp án

Câu 66:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 68:

Dòng nào tách đúng hai thành phần chính của câu "Mùa xuân mang đến thời tiết ấm áp."?

Xem đáp án

Câu 69:

Dòng nào tách đúng hai thành phần chính của câu "Đàn bò đang nhởn nhơ gặm cỏ."?

Xem đáp án

Câu 71:

Vị ngữ trong câu "Da của tê giác rất dày." thuộc nhóm nào?

Xem đáp án

Câu 72:

Đặt câu hỏi cho thành phần in đậm trong câu "Lớp trưởng lớp em rất gương mẫu.".

Xem đáp án

Câu 73:

Đặt câu hỏi cho thành phần in đậm trong câu "Bích Thủy là bạn thân của em.".

Xem đáp án

Câu 77:

Câu nào không bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp?

Xem đáp án

Câu 78:

 Câu văn mở đầu khẳng định điều gì?

Xem đáp án

Câu 79:

 Tìm những việc làm tiêu biểu thể hiện tình cảm, cảm xúc của bạn nhỏ với mẹ?

Xem đáp án

Câu 80:

 Câu cuối đoạn văn nói về điều gì?

Xem đáp án

Câu 81:

 Đối tượng của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc là gì?

Xem đáp án

Câu 82:

"Trảy" có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 83:

"Đoài" có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 85:

Vì sao bà để dành quả ngon đến tận cuối mùa?

Xem đáp án

Câu 86:

Chùm cam được miêu tả như thế nào trong bài thơ? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 87:

Dòng nào nêu cách hiểu đúng về câu thơ "Nghe tiếng chào mào chống gậy ra trông"?

Xem đáp án

Câu 89:

Người bà được so sánh với hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 90:

Chi tiết bà để dành quả cho con cháu đến cuối mùa chứng minh điều gì?

Xem đáp án

Câu 91:

Người cháu đã thấu hiểu bà như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 93:

Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về nhân vật Ma-ri-a trong bài đọc trên?

Xem đáp án

Câu 94:

Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về người nhạc sĩ trong bài đọc trên?

Xem đáp án

Câu 95:

Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về người bà trong bài đọc trên?

Xem đáp án

Câu 96:

 Câu chuyện trên viết về nhân vật nào?

Xem đáp án

Câu 97:

 Câu mở đoạn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 98:

 Các câu tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

Xem đáp án

Câu 99:

 Ý nào sau đây không đúng đối với đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 100:

 Người viết có cảm xúc gì với nhân vật mình viết?

Xem đáp án

Câu 101:

 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật là như thế nào?

Xem đáp án

Câu 102:

 Câu mở đoạn thường làm gì?

Xem đáp án

Câu 103:

Khi ra vườn chơi, bạn nhỏ đã thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 104:

Vì sao bạn nhỏ quyết định nuôi chú chim non?

Xem đáp án

Câu 105:

Hành động cứu chim non đã chứng minh bạn nhỏ là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 106:

Nội dung chính của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 107:

Cậu bé gặp người bị nạn trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 108:

Người bị nạn đã phản ứng thế nào khi gặp cậu bé?

Xem đáp án

Câu 109:

Cậu bé đã tìm đến ai để giúp người bị nạn?

Xem đáp án

Câu 110:

Cậu bé đã tìm ra tên cho tờ báo tường là gì?

Xem đáp án

Câu 112:

Chú bộ đội có hành động như thế nào với cậu bé khi cậu đến báo tin có người bị nạn? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 114:

Phẩm chất nào không được nhắc đến ở cậu bé trong câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 115:

Vì sao nói cậu bé rất thông minh?

Xem đáp án

Câu 116:

Vì sao nói cậu bé rất thương người?

Xem đáp án

Câu 117:

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau.

Dòng sông xanh biếc quanh năm.

Xem đáp án

Câu 118:

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau.

Bạn Na là lớp trưởng lớp 4B.

Xem đáp án

Câu 119:

Câu nào có chủ ngữ là danh từ chỉ vật?

Xem đáp án

Câu 120:

Câu nào có chủ ngữ là danh từ chỉ người? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 121:

Câu nào có chủ ngữ là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 122:

Câu (dòng) nào không có chủ ngữ?

Xem đáp án

Câu 127:

Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật nào?

Xem đáp án

Câu 128:

Người viết ấn tượng với điều gì ở nhân vật?

Xem đáp án

Câu 129:

Người viết đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì với nhân vật?

Xem đáp án

Câu 130:

Người viết đã thể hiện tình cảm, cảm xúc với nhân vật bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 131:

"Nhân gian" nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 132:

"Bồi" nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 133:

"Thầy" trong khổ thơ trên được hiểu là

Xem đáp án

Câu 136:

Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ?

Xem đáp án

Câu 137:

Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi

: Vì sao núi không nên chê đất thấp?

Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?

Xem đáp án

Câu 139:

Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi: Từ "yêu" được lặp lại nhằm nhấn mạnh thông điệp gì?

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Xem đáp án

Câu 140:

Khổ thơ thứ hai gửi gắm bài học gì?

Xem đáp án

Câu 141:

 Khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vât trong văn học, chúng ta cần nêu được điều gì?

Xem đáp án

Câu 143:

 Đoạn văn trên nêu ý kiến của người viết về nhân vật nào, trong câu chuyện nào?

Xem đáp án

Câu 144:

 Người viết nêu ra lí do nào để thể hiện việc không yêu thích nhân vật Lí Thông?

Xem đáp án

Câu 146:

 Người viết thể hiện cảm xúc gì về nhân vật cậu bé Sam?

Xem đáp án

Câu 147:

Chim sẻ có suy nghĩ như thế nào khi nhận được món quà của bà ngoại?

Xem đáp án

Câu 148:

Chim sẻ đã làm gì khi nhận được món quà của bà ngoại?

Xem đáp án

Câu 149:

Chim chích làm gì khi nhận được những hạt kê ngon lành?

Xem đáp án

Câu 150:

Chim chích đã nói gì khi chim sẻ từ chối nhận phần hạt kê?

Xem đáp án

Câu 151:

Vì sao chim sẻ cảm thấy xấu hổ?

Xem đáp án

Câu 152:

Ông nội trồng ở sân nhà cũ cây gì?

Đề bài

Xem đáp án

Câu 153:

Ông nội đã trồng cây ổi vào lúc nào?

Đề bài

Xem đáp án

Câu 154:

Ông nội đã chăm sóc cây ổi như thế nào?

Đề bài

Xem đáp án

Câu 155:

Ước mơ của Bum là gì?

Đề bài

Xem đáp án

Câu 156:

Ai đã nói cho bố mẹ Bum biết về ước mơ muốn làm cây ổi của Bum?

Đề bài

Xem đáp án

Câu 157:

Khi nghĩ tới cây ổi tương lai, Bum đã có cảm xúc như thế nào?

Đề bài

Xem đáp án

Câu 158:

Ba mẹ Bum đã làm gì khi biết ước mơ của con? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 159:

Bum có kỉ niệm gì với các bạn cũ ở Vũng Tàu?

Xem đáp án

Câu 160:

Chi tiết nào chứng minh Bum rất nhớ thương ông nội?

Xem đáp án

Câu 161:

Vì sao khi biết ước mơ của Bum, ba mẹ Bum lại bàn nhau trồng cây ổi trong sân nhà mới?

Xem đáp án

Câu 162:

Vị ngữ của câu "Cả khu rừng như đang rung lên." là

Xem đáp án

Câu 163:

Vị ngữ của câu "Gia đình nhà thỏ đang đi tìm thức ăn." là

Xem đáp án

Câu 164:

Vị ngữ của câu "Bằng lăng rực tím cả một góc trời." là

Xem đáp án

Câu 165:

Vị ngữ của câu sau cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ?

Bố em là một bác sĩ làm việc trong quân đội.

Xem đáp án

Câu 166:

Vị ngữ của câu sau cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ?

Chú chó đốm vẫy đuôi rối rít.

Đề bài

Xem đáp án

Câu 167:

Vị ngữ của câu sau cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ?

Mặt trăng tròn trĩnh, sáng bừng vào đêm Rằm Trung Thu.

Đề bài

Xem đáp án

Câu 169:

Văn bản trên hướng dẫn sử dụng sản phẩm gì?

Xem đáp án

Câu 171:

Trong bước "Trước khi nấu cơm", sản phẩm đó được sử dụng như thế nào? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 172:

Trong bước "Khi nấu cơm", sản phẩm đó được sử dụng như thế nào? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 173:

Trong bước "Sau khi nấu cơm", sản phẩm đó được sử dụng như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 174:

Vì sao cần phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng sản phẩm?

Xem đáp án

Câu 176:

Dòng nào không thuộc hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện?

Xem đáp án

Câu 177:

Bua Kham là

Xem đáp án

Câu 178:

Bua Kham gặp đôi cò đỗ ở đâu?

Xem đáp án

Câu 179:

Cò dùng nguyên liệu gì để làm tổ?

Xem đáp án

Câu 180:

Ông Bua Kham đã làm gì với lũ cò con?

Xem đáp án

Câu 181:

Vì sao lũ cò con bị rơi xuống đất?

Xem đáp án

Câu 182:

Không cứu được cò con, vợ chồng cò đã có phản ứng thế nào?

Xem đáp án

Câu 183:

Vì sao Bua Kham không nhặt cò con về nuôi?

Xem đáp án

Câu 184:

Hai ông cháu Bua Kham là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 185:

Vì sao đôi cò rủ các cặp cò bạn cùng đến sống ở vườn nhà ông cháu Bua Kham?

Xem đáp án

Câu 186:

Thông điệp nào được rút ra từ cách sống của hai ông cháu Bua Kham?

Xem đáp án

Câu 188:

Dưới đây là hướng dẫn sử dụng sản phẩm gì?

Xem đáp án

Câu 190:

Dòng nào nêu đúng cách bảo quản xe đạp? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 191:

 Chọn câu đúng nhất:

Xem đáp án

Câu 192:

 Theo em, tại sao mỗi chiếc máy hoặc thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản hướng dẫn sử dụng?

Xem đáp án

Câu 193:

 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm là gì?

Xem đáp án

Câu 194:

 Chúng ta thường thấy hướng dẫn sử dụng ở đâu?

Xem đáp án

Câu 195:

 Mỗi văn bản hướng dẫn sử dụng phải nêu thông tin gì quan trọng nhất?

Xem đáp án

Câu 196:

 Việc hướng dẫn sử dụng sản phẩm được cụ thể hóa bằng?

Xem đáp án

Câu 197:

Vì sao Lá trầu khô giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay?

Xem đáp án

Câu 198:

Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng dành cho mẹ được thể hiện như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 199:

Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ mau khỏi ốm?

Xem đáp án

Câu 200:

Khi mẹ ốm, bạn nhỏ đã mong ước điều gì?

Xem đáp án

Câu 201:

Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ?

Xem đáp án

Câu 202:

Điều gì đã xảy ra với bọc trăm trứng của Âu Cơ?

Xem đáp án

Câu 203:

Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ là đặc điểm của ai?

Xem đáp án

Câu 204:

Vì sao Lạc Long Quân đưa năm mươi con xuống biển, Âu Cơ đưa năm mươi con lên núi?

Xem đáp án

Câu 205:

Theo bài đọc trên, ai trở thành tổ tiên của người Việt?

Xem đáp án

Câu 206:

Việc truyền ngôi vua trong bài đọc trên được mô tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 209:

Ai được tôn lên làm vua, đóng đô ở Phong Châu?

Xem đáp án

Câu 213:

Câu nào có vị ngữ nêu đặc điểm?

Xem đáp án

Câu 214:

Câu nào có vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái?

Xem đáp án

Câu 215:

Câu nào có vị ngữ giới thiệu, nhận xét?

Xem đáp án

Câu 216:

Câu nào có chủ ngữ là danh từ chỉ người?

Xem đáp án

Câu 218:

Câu nào có chủ ngữ là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 220:

Cần chú ý điều gì khi lập dàn ý cho phần thân bài của bài văn kể lại một câu chuyện? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 223:

Đọc câu chuyện trên và sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự trong câu chuyện.

Xem đáp án

Câu 224:

Văn bản Cảm xúc Trường Sa được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 225:

Đá Thị, Len Đao, Song Tử Tây, Sơn Ca, Sinh Tồn là tên của

Xem đáp án

Câu 226:

Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ trên?

Xem đáp án

Câu 228:

Những dòng thơ nào thể hiện sự thấu hiểu của người dân trước những gian nguy mà người lính nhà giàn phải đương đầu?

Xem đáp án

Câu 231:

Bài thơ chủ yếu ca ngợi đối tượng nào?

Xem đáp án

Câu 232:

Dòng nào nhận xét đúng về thiên nhiên Trường Sa?

Xem đáp án

Câu 233:

Nội dung chính của bài thơ trên là gì?

Xem đáp án

Câu 234:

Chọn mở bài gián tiếp cho câu chuyện "Bóp nát quả cam".

Xem đáp án

Câu 235:

Sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự trong câu chuyện trên.

Xem đáp án

Câu 236:

Chọn kết bài mở rộng cho câu chuyện "Bóp nát quả cam".

Xem đáp án

Câu 237:

Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

 

Xem đáp án

Câu 239:

Chính trực là gì?

Xem đáp án

Câu 240:

Tô Hiến Thành làm quan dưới triều nào?

Xem đáp án

Câu 242:

Tô Hiến Thành lập ai lên làm vua?

Xem đáp án

Câu 243:

Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 

Xem đáp án

Câu 245:

Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông phò tá vua?

Xem đáp án

Câu 246:

Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?

Xem đáp án

Câu 247:

Bài thơ Sáng tháng Năm viết về ai?

Xem đáp án

Câu 248:

Dòng thơ nào thể hiện trực tiếp cảm xúc của nhà thơ?

Xem đáp án

Câu 249:

Con vật nào đã xuất hiện trong bài đọc trên?

Xem đáp án

Câu 250:

Tác giả đã coi Bác như

Xem đáp án

Câu 254:

"Bồ" trong ngữ liệu trên có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 255:

Dòng nào nhận xét đúng về khung cảnh nơi Bác Hồ làm việc?

Xem đáp án

Câu 256:

Dòng nào nêu cách hiểu đúng về hai dòng thơ sau.

Bác ngồi đó, lớn mênh mông

Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non...

Xem đáp án

Câu 259:

Câu nào không chứa trạng ngữ?

Xem đáp án

Câu 261:

Trạng ngữ nào bổ sung thông tin về thời gian cho câu?

Xem đáp án

Câu 262:

Trạng ngữ nào bổ sung thông tin về nơi chốn cho câu?

Xem đáp án

Câu 267:

Thế nào là lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 268:

 Dàn ý bài văn kể lại một câu chuyện gồm mấy phần?

Xem đáp án

Câu 269:

Phần mở bài của một kể lại một câu chuyện nên đề cập đến nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 270:

 Các sự việc, chi tiết của câu chuyện được sắp xếp theo trình tự nào?

Xem đáp án

Câu 271:

 Khi kể chuyện cần chú ý đến các nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 272:

Trần Hưng Đạo cảm mến, biết là hiền tài, sai người lấy thuốc đắp vết thương cho ông rồi mời ông về kinh đô.

"Hiền tài" nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 273:

Phạm Ngũ Lão kính cẩn thưa: “Thưa đức ông, thần mải nghĩ mấy câu trong binh thư nên không biết có quân của đức ông qua đây, xin ngài xá tội”.

"Binh thư" nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 274:

Chàng trai làng Phù Ủng trong bài đọc trên là ai?

Xem đáp án

Câu 275:

Phạm Ngũ Lão là danh tướng ở thời nào?

Xem đáp án

Câu 276:

Phạm Ngũ Lão xuất thân trong gia đình như thế nào?

Xem đáp án

Câu 277:

Khi Trần Hưng Đạo và quân lính đi ngang qua, Phạm Ngũ Lão đang mải mê làm gì?

Xem đáp án

Câu 278:

Vì sao khi giáo đâm vào đùi, Phạm Ngũ Lão vẫn ngồi yên?

Xem đáp án

Câu 279:

Vì sao Phạm Ngũ Lão được mời về kinh đô?

Xem đáp án

Câu 280:

Chiến công nào của Phạm Ngũ Lão là nổi bật nhất?

Xem đáp án

Câu 281:

Sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự trong văn bản.

Xem đáp án

Câu 283:

Chọn lí do em yêu thích câu chuyện Trên khóm tre đầu ngõ. (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 284:

Chọn lí do em yêu thích câu chuyện Tờ báo tường của tôi. (Chọn 2 đáp án)

Lưu ý: Khi có nhiều lí do, em cần lựa chọn những lí do nổi bật và sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

Xem đáp án

Câu 285:

Chọn 3 yếu tố để đánh giá cho một đoạn văn nêu ý kiến hay.

Xem đáp án

Câu 286:

 Đề bài nào dưới đây là chính xác cho yêu cầu viết một đoạn văn nêu ý kiến? 

Xem đáp án

Câu 288:

 Nhiệm vụ của phần mở đầu đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 289:

 Phần triển khai của đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện cần làm gì?

Xem đáp án

Câu 290:

 Phần kết thúc của đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện có mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 291:

Đối tượng mà em sẽ nêu ý kiến cho đề bài dưới đây là gì?

“Hãy viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe”.

Xem đáp án

Câu 292:

Tác giả bài thơ thể hiện lòng biết ơn với ai?

Xem đáp án

Câu 293:

Nhắc đến thầy, tác giả đã liên tưởng tới hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 294:

Trước nhọc nhằn gian khổ, người thầy có phản ứng thế nào?

Xem đáp án

Câu 295:

Thông điệp rút ra từ bài thơ trên là gì?

Xem đáp án

Câu 296:

Lần đầu về quê, bạn nhỏ đã có trải nghiệm gì?

Xem đáp án

Câu 297:

"Lụi" có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 298:

"Hình dung" có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 299:

Khu vườn do ai trồng từ trước?

Xem đáp án

Câu 300:

Loài hoa nào trong khu vườn nở khi Tết đến?

Xem đáp án

Câu 301:

Khi vào vườn, người cháu đã có hình dung về điều gì?

Xem đáp án

Câu 302:

Vì sao bà thường đặt mâm cơm cúng ở bể nước vào đêm giao thừa? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 304:

Các lời thoại trên là của ai?

Xem đáp án

Câu 305:

Chi tiết bà đặt mâm cơm cúng vào đêm giao thừa thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 310:

Câu nào có chứa trạng ngữ chỉ nơi chốn?

Xem đáp án

Câu 311:

Câu nào có chứa trạng ngữ chỉ nơi chốn?

Xem đáp án

Câu 312:

Câu nào có chứa trạng ngữ chỉ thời gian?

Xem đáp án

Câu 313:

Câu nào có chứa trạng ngữ chỉ thời gian?

Xem đáp án

Câu 316:

 Đối tượng mà em sẽ nêu ý kiến cho đề bài trên là gì?

Xem đáp án

Câu 317:

 Làm thế nào để đoạn văn thú vị?

Xem đáp án

Câu 318:

 Lỗi hình thức nào của đoạn văn mà học sinh thường hay mắc phải?

Xem đáp án

Câu 319:

 Sau khi viết xong cần làm gì?

Xem đáp án

Câu 320:

Hình ảnh nào không gợi ra từ lời ru của mẹ?

Xem đáp án

Câu 321:

Nội dung chính của bài thơ Trong lời mẹ hát là gì? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 325:

Nội dung chính của khổ thơ đầu là gì?

Xem đáp án

Câu 326:

Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?

Xem đáp án

Câu 328:

Hình ảnh đối lập (trái ngược nhau) nào đã được sử dụng trong bài thơ Trong lời mẹ hát?

Xem đáp án

Câu 330:

Chọn 3 sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn.

Xem đáp án

Câu 331:

Sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự trong bài văn trên.

Xem đáp án

Câu 334:

 Hành động nào thể hiện truyền thống "Uống nước nhớ nguồn"?

Xem đáp án

Câu 335:

 Câu ca dao, tục ngữ nào nói về truyền thống "Uống nước nhớ nguồn"?

Xem đáp án

Câu 336:

Câu tục ngữ: “Vong ơn bội nghĩa” nói về?

Xem đáp án

Câu 337:

 Ca dao, tục ngữ thể hiện sự không biết ơn là:

Xem đáp án

Câu 338:

 Truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

Xem đáp án

Câu 339:

 Đối với hành động mắng chửi cha mẹ, vô lễ với thầy cô giáo…Chúng ta cần phải làm gì?

Xem đáp án

Câu 340:

 Để có cuộc sống hôm nay chúng ta cần phải biết ơn những gì?

Xem đáp án

Câu 342:

 Việc làm nào sau đây thể hiện sự vô ơn?

Xem đáp án

Câu 344:

 Cách rèn luyện truyền thống "Uống nước nhớ nguồn"?

Xem đáp án

Câu 345:

 Trường hợp nào không thể hiện truyền thống "Uống nước nhớ nguồn"?

Xem đáp án

Câu 346:

 Vào dịp Tết Nguyên Đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại. Hành động đó thể hiện?

Xem đáp án

Câu 347:

 Sắp đến ngày 20/11 em chăm ngoan, cố gắng học giỏi để dâng những bông hoa điểm 9,10. Hành động đó thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 348:

Người bố trong câu chuyện đế n thăm ai?

Xem đáp án

Câu 349:

Ngoại hình của thầy giáo được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 350:

Người thầy đã giữ lại đồ vật gì của người học trò cũ?

Xem đáp án

Câu 351:

Người bố đã đưa ai đến thăm thầy giáo cũ?

Xem đáp án

Câu 352:

Ai là người kể chuyện?

Xem đáp án

Câu 354:

Cách xưng hô "con - thầy" của người học trò cho thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 355:

Tình cảm quý báu nào đã được ca ngợi trong câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 356:

Vì sao người bố lại đưa con mình cùng đến thăm thầy giáo?

Xem đáp án

Câu 357:

Vì sao người thầy dù đã cao tuổi nhưng vẫn nhớ rất kĩ những chi tiết về người học trò cũ?

Xem đáp án

Câu 360:

Đặt câu hỏi cho trạng ngữ của câu sau.

Vì mải chơi, gấu con đã bị lạc mẹ.

Xem đáp án

Câu 361:

Đặt câu hỏi cho trạng ngữ của câu sau.

Nhằm hỗ trợ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, tổ dân phố số 2 đã lập quỹ "Niềm vui cho em".

Xem đáp án

Câu 368:

Phần mở bài của bài văn thuật lại sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn nêu nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 369:

Phần thân bài của bài văn thuật lại sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn nêu nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 370:

Phần kết bài của bài văn thuật lại sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn nêu nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 372:

Tốc độ chạy của ngựa biên phòng được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 373:

Hình ảnh "sớm rừng mù sương", "đêm đông giá buốt" đã cho thấy vùng biên giới hiện lên như thế nào?

Xem đáp án

Câu 374:

Vì sao ngựa "chẳng vấp ngã bao giờ"?

Xem đáp án

Câu 375:

Những câu thơ nào thể hiện sự quan tâm của chú bộ đội biên phòng với ngựa?

Xem đáp án

Câu 376:

"Vó" là cách gọi khác của bộ phận nào của ngựa?

Xem đáp án

Câu 377:

Biện pháp tu từ so sánh trong hai dòng thơ trên đã thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 380:

Vì sao các bạn trong bản nhỏ lại phơi cỏ thơm tặng ngựa biên phòng?

Xem đáp án

Câu 383:

Bài văn thuật lại một sự việc thuộc kiểu văn bản nào?

Xem đáp án

Câu 384:

Yêu cầu của bài văn thuật lại một sự việc là gì? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 385:

Nội dung chính của câu chuyện trên là gì?

Xem đáp án

Câu 386:

Ông lão gặp con hồ ly trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 387:

Vì sao ông lão không ra tay với con hồ ly?

Xem đáp án

Câu 388:

Chọn 2 hành động thể hiện lòng biết ơn của con hồ ly với ông lão.

Xem đáp án

Câu 389:

Chọn câu có chủ ngữ chỉ người.

Xem đáp án

Câu 391:

Chọn câu có trạng ngữ chỉ mục đích.

Xem đáp án

Câu 402:

Chọn câu có trạng ngữ bổ sung thông tin về nguyên nhân.

Xem đáp án

Câu 403:

Vị ngữ trong câu sau được dùng để làm gì?

      Rai-ân là một cậu bé người Ca-na-đa.

      (Theo báo Tuổi trẻ)

Xem đáp án

Câu 404:

Vị ngữ trong câu sau được dùng để làm gì?

      Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.

      (Theo Trần Tùng Chinh)

Xem đáp án

Câu 408:

Trạng ngữ trong câu nào trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

Xem đáp án

Câu 409:

Cụ già bị thương như thế nào?

Xem đáp án

Câu 410:

Ai đã làm ông cụ bị thương?

Xem đáp án

Câu 411:

Người làm ông cụ bị thương đã có phản ứng như thế nào sau hành động mình gây ra?

Xem đáp án

Câu 412:

Ai đã động viên người làm ông cụ bị thương ra nhận lỗi?

Xem đáp án

Câu 413:

Ga-rô-nê đã bảo vệ Ga-rốp-phi như thế nào khi có người định giơ tay đánh cậu bé?

Xem đáp án

Câu 414:

Cụ già phản ứng thế nào khi biết ai là người đã gây ra thương tích cho mình?

Xem đáp án

Câu 415:

Vì sao cụ già khen Ga-rốp-phi là cậu bé dũng cảm?

Xem đáp án

Câu 416:

Em rút ra được bài học nào từ câu chuyện trên?

Xem đáp án

Câu 417:

Chọn cách viết tên trường học đúng quy tắc chính tả.

Xem đáp án

Câu 421:

Từ nào là danh từ?

Xem đáp án

Câu 423:

Chọn từ viết sai chính tả.

Xem đáp án

Câu 424:

Chọn hình ảnh nổi bật nhất trong văn bản Cây đa quê hương.

Xem đáp án

Câu 425:

Cây đa quê hương to như thế nào?

Xem đáp án

Câu 426:

Hình ảnh nào không xuất hiện trong văn bản Cây đa quê hương?

Xem đáp án

Câu 429:

Cây đa được mọi người gọi với cái tên thế nào?

Xem đáp án

Câu 430:

Rễ cây đa được so sánh với hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 431:

"Chúng tôi" có kỉ niệm tuổi thơ nào gắn với cây đa?

Xem đáp án

Câu 433:

Văn bản đã cho thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 436:

Đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu sau.

Bằng đôi cánh to khỏe, đại bàng đã bay đi khắp nơi.

Xem đáp án

Câu 440:

Đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu sau.

      Bằng lưỡi liềm sắn bén, bác nông dân đã gặt xong cả thửa ruộng.

Xem đáp án

Câu 442:

Xếp các đoạn sau vào ba nhóm.

(1) Sau vườn nhà em có một cây xoài rất lớn. Đó là cây ăn quả đầu tiên trong khu vườn được bố em trồng khi vừa chuyển về đây sinh sống.

(2) Cây cao phải đến hơn ba mét, với phần thân to và cứng cáp. Một mình em không thể ôm xuể được thân cây đó. Phần rễ cây chìm dưới mặt đất, nhưng em vẫn đoán được chắc hẳn rễ cây phải to và dài lắm, bởi nó có thể chống đỡ cho cả cái cây cao lớn như thế này cơ mà. Từ thân cây, các cành chính lớn như bắp tay mọc ra, rồi từ nhánh lớn ấy mới đẻ ra rất nhiều các nhánh con khác. Các nhánh cây xoài khá dài, vì vậy đầu cành thường chúc xuống đất, giúp em dễ dàng hái quả vào mùa thu hoạch.

(3) Mỗi năm đến mùa quả, cây xoài nhà em cho nhiều trái lắm. Trái mọc thành chùm, treo lúc lỉu trên cây. Chùm ít thì độ ba đến năm quả, chùm nhiều thì cũng phải gần mười quả. Những chùm xoài này mọc khắp ở các cành con, dày đến tưởng như chỉ thấy quả mà chẳng thấy lá. Những quả xoài to như bàn tay của bố, vỏ mỏng, thịt dày, hạt nhỏ. Lúc còn xanh ăn giòn, chua, đem làm nộm thì ngon tuyệt. Khi chín, thịt vàng ươm, ăn ngọt lịm. Mỗi mùa, mẹ em đều đem quả biếu hàng xóm, người thân quen, rồi cả đem bán nữa thì mới hết được.

(4) Em quý cây xoài nhà mình lắm. Bởi hơn cả một loài cây ăn quả, cây xoài đã lớn lên cùng với em, ghi nhận biết bao kỉ niệm đẹp tuổi thơ mà em đã trải qua. Em mong rằng, dù qua bao mưa nắng, cây vẫn sẽ mãi xanh tốt như thế.

- Mở bài:

- Thân bài:

- Kết bài:


Câu 443:

Chọn 4 bộ phận của cây xoài được tả.

Xem đáp án

Câu 444:

Mở bài giới thiệu những gì về cây sim?

Xem đáp án

Câu 445:

Màu sắc hoa sim được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 446:

Hình dáng quả sim được miêu tả như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 447:

Hương vị của quả sim được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 448:

Tác giả đã nhận xét về màu sắc của quả sim như thế nào?

Xem đáp án

Câu 449:

Phần kết bài nói về điều gì?

Xem đáp án

Câu 450:

Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của mùa nào trong năm?

Xem đáp án

Câu 451:

Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ trên?

Xem đáp án

Câu 454:

Màu tím trong bài thơ gắn với sự vật nào?

Xem đáp án

Câu 455:

Tìm 3 con vật được miêu tả trong bài thơ trên.

Xem đáp án

Câu 456:

Tiếng chim ríu rít được so sánh với hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 459:

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 461:

Trong phần thân bài, đặc điểm của cây cà chua được miêu tả theo trình tự nào?

Xem đáp án

Câu 462:

Sắp xếp các chi tiết dưới đây theo trình tự phát triển của cây cà chua.

Xem đáp án

Câu 463:

Trong bài văn, chi tiết nào cho thấy tác giả tả cây kết hợp với tả những sự vật có liên quan đến cây?

Xem đáp án

Câu 464:

Bạn nhỏ đã giới thiệu miền quê nào?

Xem đáp án

Câu 465:

Thiên nhiên ở vùng quê trong bài nói hùng vĩ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 466:

Thiên nhiên ở vùng quê trong bài nói thơ mộng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 467:

Con người ở vùng quê trong bài nói được giới thiệu như thế nào?

Xem đáp án

Câu 468:

Bạn nhỏ mong ước điều gì cho vùng quê được nhắc tới trong bài nói?

Xem đáp án

Câu 469:

Bài thơ nói đến ngôi chùa nào?

Xem đáp án

Câu 470:

"Nườm nượp" nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 471:

"Bổi hổi" có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 475:

Bài thơ Đi hội chùa Hương được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 476:

Dòng thơ Rừng mơ thay áo mới sử dụng biện pháp nhân hoá có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 478:

Mọi người đi hội chùa Hương vào mùa nào?

Xem đáp án

Câu 479:

Dấu ngoặc kép trong câu trên có công dụng gì?

Xem đáp án

Câu 480:

Dấu ngoặc kép trong trường hợp trên có công dụng gì?

Xem đáp án

Câu 481:

Dấu ngoặc kép trong trường hợp trên có công dụng gì?

Xem đáp án

Câu 482:

Dấu ngoặc kép trong trường hợp trên có công dụng gì?

Xem đáp án

Câu 483:

Trường hợp nào dùng dấu ngoặc kép sai vị trí?

Xem đáp án

Câu 485:

Vào mùa đông, lá bàng chuyển sang màu gì?

Xem đáp án

Câu 487:

Cây nào không có tán lá rộng?

Xem đáp án

Câu 488:

Cây nào được trồng chủ yếu để tạo hoa?

Xem đáp án

Câu 489:

Cây phượng có hình dáng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 490:

Tán lá của cây phượng ra sao?

Xem đáp án

Câu 491:

Thân cây phượng có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 492:

Cành cây phượng có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 493:

Hoa phượng có đặc điểm gì? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 494:

Bài đọc trên miêu tả khung cảnh ở đâu?

Xem đáp án

Câu 495:

Bài đọc trên miêu tả mùa nào trong năm?

Xem đáp án

Câu 496:

Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài đọc?

Xem đáp án

Câu 497:

Con kênh được miêu tả như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 498:

Bài đọc đã thể hiện tình yêu của tác giả với những đối tượng nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 499:

Theo tác giả, điều gì thú vị nhất ở chiều ngoại ô?

Xem đáp án

Câu 501:

Tác giả nhận xét như thế nào về cảnh vật vùng ngoại ô?

Xem đáp án

Câu 502:

Tiếng sáo diều được miêu tả thế nào?

Xem đáp án

Câu 504:

Hoạt động nào không có trong lễ hội Gầu Tào?

Xem đáp án

Câu 505:

Lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức ở đâu?

Xem đáp án

Câu 506:

Lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức vào tháng mấy?

Xem đáp án

Câu 507:

Bài báo gợi cảm xúc, suy nghĩ gì cho người đọc?

Xem đáp án

Câu 508:

Ngoài ý nghĩa tâm linh, cầu khấn, cây nêu còn ý nghĩa nào khác?

Xem đáp án

Câu 514:

Lễ hội Gầu Tào được tổ chức vào mùa nào?

Xem đáp án

Câu 515:

Lễ hội Gầu Tào có nguồn gốc ban đầu là gì?

Xem đáp án

Câu 516:

Nội dung chính của bài báo trên là gì?

Xem đáp án

Câu 520:

Ý nào dưới đây nêu đúng nội dung của bài đọc?

Xem đáp án

Câu 521:

 Câu sau thuộc kiểu câu gì ?

Những cánh buồm là hình ảnh tác giả cho là đẹp nhất khi nghĩ về quê hương của mình .

Xem đáp án

Câu 522:

 Bộ phận nào là chủ ngữ của câu trên ?

Xem đáp án

Câu 523:

 Dấu phẩy trong câu: “Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian.” có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 524:

 Bài văn tập trung tả cảnh gì?

Xem đáp án

Câu 525:

 Cánh buồm được miêu tả vào những thời điểm nào?

Xem đáp án

Câu 526:

 Cánh buồm được miêu tả thế nào vào thời điểm buổi nắng đẹp?

Xem đáp án

Câu 527:

 Cánh buồm được miêu tả thế nào vào thời điểm khi dông bão?

Xem đáp án

Câu 528:

 Cánh buồm được miêu tả thế nào vào thời điểm ngày lộng gió?

Xem đáp án

Câu 529:

 Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì? 

Xem đáp án

Câu 530:

 Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì? 

Xem đáp án

Câu 531:

 Cách so sánh trên( nêu ở câu hỏi 2) có gì hay?

Xem đáp án

Câu 532:

 Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?

Xem đáp án

Câu 533:

 Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ cùng con người?

Xem đáp án

Câu 534:

 Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?

Xem đáp án

Câu 535:

Câu nào có chứa dấu ngoặc đơn?

Xem đáp án

Câu 536:

Câu nào dùng dấu ngoặc đơn không đúng vị trí?

Xem đáp án

Câu 537:

Dấu ngoặc đơn trong trường hợp sau có công dụng gì?

      Họ Trần vốn là một dòng họ nhiều đời đánh cá ở vùng Hải Ấp (Thiên Trường, Nam Định).

Xem đáp án

Câu 540:

Mở bài trên nêu những nội dung nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 542:

Kết bài trên nêu những nội dung nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 546:

Cây cầu nào không được nhắc đến trong bài thơ trên?

Xem đáp án

Câu 547:

Cầu tre sang nhà bà ngoại được so sánh với hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 548:

Cầu Hàm Rồng bắc qua dòng sông nào?

Xem đáp án

Câu 549:

Nhờ đâu mà bạn nhỏ biết được thông tin về cây cầu vừa bắc xong?

Xem đáp án

Câu 550:

Dòng thơ nào thể hiện trực tiếp tình cảm của bạn nhỏ dành cho những cái cầu?

Xem đáp án

Câu 551:

Việc nhắc đến những người thân trong gia đình đã cho thấy điều gì ở bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 552:

Những dòng thơ nào cho thấy không khí tấp nập của quê hương?

Xem đáp án

Câu 553:

Tại sao "Con cứ gọi cái cầu của cha"?

Xem đáp án

Câu 555:

Phần mở bài của bài văn miêu tả cây cối nêu nội dung nào?

Xem đáp án

Câu 556:

Trường hợp dưới đây chọn tả cây hoa hồng theo trình tự nào?

Xem đáp án

Câu 557:

Phần kết bài của bài văn miêu tả cây cối nêu nội dung nào?

Xem đáp án

Câu 558:

Nội dung chính của câu chuyện trên là gì?

Xem đáp án

Câu 559:

Bình được về quê ngoại vào dịp nào?

Xem đáp án

Câu 560:

Bình đã có những kỉ niệm nào với người thân khi về quê ngoại? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 563:

Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện trong bài đọc trên?

Xem đáp án

Câu 565:

Câu nào cho thấy địa hình cheo leo của đường đi Sa Pa?

Xem đáp án

Câu 566:

Đoạn trên miêu tả khung cảnh ở đâu?

Xem đáp án

Câu 567:

Mông, Tu Dí, Phù Lá là gì?

Xem đáp án

Câu 568:

Hình ảnh người ngựa dập dìu được miêu tả trong thời điểm nào?

Xem đáp án

Câu 569:

Bản sắc văn hóa miền núi của người dân được thể hiện qua

Xem đáp án

Câu 570:

Tìm 2 hình ảnh so sánh có trong bài đọc.

Xem đáp án

Câu 571:

Dòng nào nhận xét đúng về hình ảnh đàn ngựa ăn cỏ trong vườn đào?

Xem đáp án

Câu 574:

Chọn tên cơ quan, tổ chức viết đúng.

Xem đáp án

Câu 575:

Chọn tên cơ quan, tổ chức viết đúng.

Xem đáp án

Câu 576:

Chọn tên cơ quan, tổ chức viết đúng.

Xem đáp án

Câu 577:

Chọn tên cơ quan, tổ chức viết sai.

Xem đáp án

Câu 578:

Chọn tên cơ quan, tổ chức viết sai.

Xem đáp án

Câu 587:

Làng Chùa là gì của Ki-a?

Xem đáp án

Câu 588:

Người dân ở làng Chùa được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 589:

Vì sao Ki-a cảm thấy mình thật giàu có?

Xem đáp án

Câu 590:

Giấc mơ nào của Ki-a được nhắc đến trong bài đọc trên?

Xem đáp án

Câu 592:

Câu nói "Cún con ngủ đi chứ!" đã thể hiện điều gì ở người mẹ?

Xem đáp án

Câu 593:

Nội dung chính của đoạn trên là gì?

Xem đáp án

Câu 594:

Chi tiết Ki-a kể cho các bạn nghe về quê ngoại của mình cho thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 595:

Dòng nào nhận xét đúng về cảnh vật ở làng Chùa?

Xem đáp án

Câu 602:

Phần kết bài nói về điều gì?

Xem đáp án

Câu 605:

Trò chơi dân gian nào được nhắc đến trong bài thơ trên?

Xem đáp án

Câu 606:

"lữ khách" là gì?

Xem đáp án

Câu 607:

Bài thơ trên gửi gắm thông điệp gì?

Xem đáp án

Câu 608:

Chọn hình ảnh nổi bật trong bài thơ trên.

Xem đáp án

Câu 609:

Chọn câu thơ có hình ảnh nhân hóa.

Xem đáp án

Câu 610:

Hình ảnh nào không được miêu tả trong bài thơ?

Xem đáp án

Câu 611:

Tác giả đã có kỉ niệm nào với bạn bè?

Xem đáp án

Câu 614:

Ngô-rông-gô-rô theo tiếng địa phương có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 615:

Khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô được UNESCO công nhận là

Xem đáp án

Câu 616:

Các loài động vật ở khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô được sống trong môi trường thế nào?

Xem đáp án

Câu 617:

Vì sao các loài động vật hoang dã ở khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô không sợ hãi trước sự xuất hiện của con người?

Xem đáp án

Câu 618:

Ý nào chứng minh khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô rộng lớn?

Xem đáp án

Câu 619:

Con người có vai trò gì ở khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô?

Xem đáp án

Câu 620:

Nhờ điều gì mà các loài động vật sống trong khu bảo tồn động vật Ngô-rông-gô-rô được sinh sống, phát triển?

Xem đáp án

Câu 621:

Mỗi lần cất cánh, hàng nghìn con hồng hạc tạo ra điều kì diệu gì?

Xem đáp án

Câu 622:

Khu bảo tồn là gì?

Xem đáp án

Câu 623:

Chọn từ ngữ có thể thay thế cho từ ngữ được in đậm trong câu sau.

      Mặt biển rất rộng.

Xem đáp án

Câu 624:

Chọn từ ngữ có thể thay thế cho từ ngữ được in đậm trong câu sau.

      Em bé có nước da trắng lắm.

Xem đáp án

Câu 634:

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

xứng đáng, lễ vật, rút lui, vui mừng, tức giận, cầu hôn, cuồn cuộn

Ta là Sơn Tinh, sống ở vùng núi Tản Viên. Ta nghe tin Hùng Vương muốn tìm một chàng rể ……………, tài giỏi, đức độ cho con gái Mỵ Nương. Nắm bắt cơ hội đó, ta đã đến …………… nàng. Trớ trêu thay, Thủy Tinh - chúa vùng nước thẳm cũng đến xin kết duyên cùng Mỵ Nương. Vua Hùng không biết chọn ai, bèn dặn ta và Sơn Tinh ngày mai ai đem …………… đến trước sẽ được rước Mỵ Nương. Chà, một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ta đã chuẩn bị đủ cả. Hôm sau, ta đến trước, ta đã được vua gả công chúa cho. Ta …………… khôn xiết khi đã được sánh duyên với một người con gái đẹp tuyệt trần. Thủy Tinh chậm hơn ta một bước, hắn ……………, dâng nước đánh ta. Hắn dâng nước ngập khắp nơi. Đừng tưởng ta chấp nhận thua trận. Hắn dâng nước đến đâu, ta cho đồi núi cao lên bấy nhiêu. Dòng nước …………… của hắn phải đầu hàng trước những lũy thành cao ngất của ta. Hắn cuối cùng đã kiệt sức sau mấy tháng trời đánh ta nên đành …………. Thế mà năm nào hắn cũng làm mưa gió, bão lụt để đánh ta để hòng cướp nàng Mỵ Nương. Nhưng năm nào hắn cũng bại trận dưới tay ta.


Câu 636:

Bài đọc trên được viết dưới hình thức nào?

Xem đáp án

Câu 637:

Ai là người viết bức thư trên?

Xem đáp án

Câu 638:

Bạn Lương Thanh Bình lí giải như thế nào về tên của mình?

Xem đáp án

Câu 639:

Vì sao người bố muốn con đọc tờ báo viết về những bạn nhỏ không nhà?

Xem đáp án

Câu 640:

Những câu nào thể hiện sự quan tâm của bạn Bình với bạn nhỏ không nhà?

Xem đáp án

Câu 641:

Bạn Bình sử dụng cách xưng hô nào?

Xem đáp án

Câu 642:

Bạn Bình thể hiện tình cảm nổi bật nào trong bức thư trên?

Xem đáp án

Câu 643:

Những hình ảnh đối lập (trái ngược nhau) nào đã được nhắc tới?

Xem đáp án

Câu 646:

Câu mở đầu của đoạn văn giới thiệu điều gì?

Xem đáp án

Câu 648:

Câu cuối đoạn văn nói về điều gì?

Xem đáp án

Câu 650:

Chọn 3 việc làm bảo vệ động vật.

Xem đáp án

Câu 651:

Bài đọc trên nói về hiện tượng nào?

Xem đáp án

Câu 652:

Ý nào nói đúng nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan?

Xem đáp án

Câu 656:

Băng tan được coi là một

:

Xem đáp án

Câu 657:

Băng tan không gây ra hậu quả nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 658:

Khi biển xâm nhập sâu vào đất liền, điều gì sẽ xảy ra?

Xem đáp án

Câu 659:

Thông điệp của bài đọc trên là gì?

Xem đáp án

Câu 668:

Từ nào không cùng nghĩa với những từ còn lại?

Xem đáp án

Câu 669:

Từ nào không cùng nghĩa với những từ còn lại?

Xem đáp án

Câu 670:

Từ nào không cùng nghĩa với những từ còn lại?

Xem đáp án

Câu 671:

Câu chuyện "Vệt phấn trên mặt bàn" có kết thúc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 672:

Câu chuyện "Trên khóm tre đầu ngõ" có kết thúc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 673:

Đây là tưởng tượng kết thúc câu chuyện nào?

Tưởng tượng về sự thay đổi trong cách đối xử với bạn bè của chim sẻ sau khi nhận được bài học quý.

Xem đáp án

Câu 674:

Đây là tưởng tượng kết thúc câu chuyện nào?

      Tưởng tượng về sự khôn lớn, trưởng thành của ngựa trắng sau chuyến đi xa cùng đại bàng.

Xem đáp án

Câu 675:

Dương được ba mẹ cho đi du lịch ở Pa-ri vào thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 676:

Dương được đi thăm Pa-ri bằng phương tiện nào?

Xem đáp án

Câu 677:

Pa-ri là thủ đô của nước nào?

Xem đáp án

Câu 678:

Bà Mi-su có quan hệ như thế nào với gia đình Dương?

Xem đáp án

Câu 679:

Pa-ri được mệnh danh là gì?

Xem đáp án

Câu 680:

Vì sao Pa-ri được mệnh danh là kinh đô của ánh sáng?

Xem đáp án

Câu 681:

Dương ngắm được toàn cảnh tháp Ép-phen khi đứng ở đâu?

Xem đáp án

Câu 682:

Lời nói của Dương "Ôi! Tháp Ép-phen đẹp quá!” thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 683:

Bà Mi-su là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 684:

Lời nói sau của Dương thể hiện điều gì?

– Cháu sẽ rất nhớ bà. Pa-ri trở nên thân thiện hơn nhờ có bà đấy ạ.

Xem đáp án

Câu 686:

Chủ đề của thư điện tử dưới đây là gì?

Xem đáp án

Câu 687:

Thư điện tử dưới đây không có thành phần nào?

Xem đáp án

Câu 688:

Kim tự tháp có công dụng gì?

Xem đáp án

Câu 689:

Dòng nào nêu thông tin đúng về đại Kim tự tháp Giza? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 690:

Nhiệt độ bên trong Kim tự tháp Giza có gì đặc biệt?

Xem đáp án

Câu 691:

Các loại bẫy bên trong Kim tự tháp được thiết kế nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 692:

Văn bản đã nhắc đến các loại bẫy nào ở Kim tự tháp? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 693:

Các nhà khoa học đã làm thí nghiệm nào để tìm hiểu về nhiệt độ bên trong Kim tự tháp?

Xem đáp án

Câu 694:

Kim tự tháp được xây dựng từ vật liệu nào?

Xem đáp án

Câu 695:

Các Pharaoh bắt đầu xây dựng các Kim tự tháp dành cho mình khi nào?

Xem đáp án

Câu 698:

Dòng nào nhận xét đúng về cách xây dựng Kim tự tháp?

Xem đáp án

Câu 699:

Nội dung chính của văn bản trên là gì?

Xem đáp án

Câu 700:

Bài đọc giới thiệu các lễ hội nào ở Nhật Bản? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 701:

Lễ hội Hoa anh đào được tổ chức vào mùa nào trong năm?

Xem đáp án

Câu 702:

Nhật Bản được mệnh danh là

:

Xem đáp án

Câu 703:

Lễ hội Búp bê dành cho ai?

Xem đáp án

Câu 704:

Tết Thiếu nhi dành cho ai?

Xem đáp án

Câu 705:

Ở lễ hội Búp bê, mọi người thường trưng bày thứ gì ở căn phòng đẹp nhất trong nhà?

Xem đáp án

Câu 706:

Sự kiện nào đã trở thành ngày nghỉ lễ toàn quốc của người dân Nhật Bản?

Xem đáp án

Câu 707:

Món ăn nào thường được ăn trong lễ hội Búp bê? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 708:

Vì sao vào tết Thiếu nhi, trên nóc nhà, mỗi gia đình thường treo những dải cờ hình cá chép sặc sỡ, nhiều màu?

Xem đáp án

Câu 709:

Mục đích của bài đọc trên là gì?

Xem đáp án

Câu 710:

Câu nào có dấu ngoặc kép đặt không đúng vị trí?

Xem đáp án

Câu 713:

Dấu ngoặc đơn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 717:

Thư điện tử dưới đây có chủ đề là gì?

Xem đáp án

Câu 718:

Thư điện tử dưới đây còn thiếu mục nào?

Xem đáp án

Câu 719:

Thư điện tử dưới đây gồm những nội dung nào? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 720:

Dòng nào chứa thông tin không đúng về thư điện tử dưới đây?

Xem đáp án

Câu 722:

Các bạn nhỏ gửi gắm ước mơ về một thế giới hoà bình qua loài chim nào?

Xem đáp án

Câu 723:

Các bạn nhỏ tham gia sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 724:

Các bạn nhỏ cùng tề tựu về trại hè được so sánh với hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 725:

Các bạn nhỏ đến từ châu lục nào? (Chọn 3 đáp án)

Xem đáp án

Câu 726:

Bài thơ nhắc đến điểm chung nào giữa các bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 727:

Tính từ "trắng" trong bài thơ được dùng để miêu tả điều gì?

Xem đáp án

Câu 728:

Tính từ "vàng", "đỏ", "đen" được dùng để miêu tả điều gì?

Xem đáp án

Câu 729:

Bầu trời được miêu tả với màu sắc nào?

Xem đáp án

Câu 730:

Bài thơ Ngày hội được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 731:

Sự tề tựu của các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 733:

 Nội dung trong giấy mời gồm những phần nào?

Xem đáp án

Câu 734:

Đâu không phải là nội dung của giấy mời?

Xem đáp án

Câu 735:

 Bức thư trên có những phần nào?

Xem đáp án

Câu 736:

 Đâu là tiêu đề giấy mời trong giấy mời bên trên?

Xem đáp án

Câu 737:

 Trong giấy mời trên, người mời là ai?

Xem đáp án

Câu 738:

 Người được mời là ai?

Xem đáp án

Câu 739:

 Sự kiện được nói đến trong giấy mời là gì?

Xem đáp án

Câu 740:

 Thời gian tổ chức sự kiện là?

Xem đáp án

Câu 741:

 Địa điểm tổ chức sự kiện là?

Xem đáp án

Câu 742:

Mong muốn và đề nghị là?

Xem đáp án

Câu 744:

Chọn 3 việc bảo vệ môi trường.

Xem đáp án

Câu 746:

Hoạt động bảo vệ môi trường nào được kể trong bài trên?

Xem đáp án

Câu 747:

Những ai tham gia hoạt động dọn vệ sinh lớp học?

Xem đáp án

Câu 748:

Vì sao mọi người mệt nhưng lại cảm thấy rất vui khi tham gia trực nhật lớp?

Xem đáp án

Câu 749:

Bạn nhỏ đã kể lại hoạt động gì ở nơi bạn sống?

Xem đáp án

Câu 750:

Hoạt động diễn ra khi nào?

Xem đáp án

Câu 752:

Câu nào cho thấy cảm xúc của bạn nhỏ khi tham gia hoạt động cùng mọi người?

Xem đáp án

Câu 753:

Bạn nhỏ đã kể lại hoạt động gì ở nơi bạn sống?

Xem đáp án

Câu 754:

Các bạn nhỏ được giao nhiệm vụ gì?

Xem đáp án

Câu 755:

Truyện được kể bằng lời của ai?

Xem đáp án

Câu 756:

Giêm-mi gặp điều không may gì?

Xem đáp án

Câu 757:

Ông chủ đã làm gì để giúp đỡ cậu bé Giêm-mi?

Xem đáp án

Câu 758:

Dòng nào nói đúng nhất về nhân vật ông chủ?

Xem đáp án

Câu 759:

Cậu bé được ông chủ giúp đỡ đã trở thành người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 760:

Ông chủ đã nói với người lái xe câu nói nào khiến nhân vật tôi phải ghi nhớ?

Xem đáp án

Câu 761:

Nội dung chính của truyện là gì?

Xem đáp án

Câu 762:

Truyện gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

Xem đáp án

Câu 763:

Câu nào sau đây bày tỏ trực tiếp cảm xúc của người viết về hành động của nhân vật ông chủ?

Xem đáp án

Câu 766:

Từ “sống” trong câu nào là danh từ?

Xem đáp án

Câu 768:

Chọn cách mở bài gián tiếp cho bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe?

Xem đáp án

Câu 769:

Dòng nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa?

Xem đáp án

Câu 770:

Trong bài văn trên “Ba Vì” là tên của

Xem đáp án

Câu 771:

Hình ảnh Ba Vì được ví như là

Xem đáp án

Câu 772:

Những chi tiết nào cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây Ba Vì?

Xem đáp án

Câu 774:

Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Xem đáp án

Câu 775:

Tác giả đã thể hiện tình cảm gì khi miêu tả cảnh đẹp của Ba Vì?

Xem đáp án

Câu 776:

Chọn câu văn có chứa danh từ riêng.

Xem đáp án

Câu 778:

Đoạn thơ sau sử dụng phép nhân hóa nào?

Mẹ hỏi cây Kơ-nia

- Rễ mày uống nước đâu?

- Uống nước nguồn miền Bắc.

      (Ngọc Anh)

Xem đáp án

Câu 780:

Trong câu đầu tiên của đoạn văn tưởng tượng, người viết cần

Xem đáp án

Câu 782:

Cụm từ nào thay thế được cho những từ ngữ in đậm trong câu sau?

Đêm khuya, bầu trời nhiều sao sáng.

Xem đáp án

Câu 783:

Dòng nào sau đây viết đúng tên của cơ quan, tổ chức?

Xem đáp án

4.6

9 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%