Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9135 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
5924 lượt thi
Thi ngay
11406 lượt thi
3307 lượt thi
10388 lượt thi
7312 lượt thi
10445 lượt thi
4000 lượt thi
5939 lượt thi
3063 lượt thi
Câu 1:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, công nghiệp Liên Xô đứng vị trí thứ mấy trên thế giới?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 2:
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ.
Câu 3:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp ở Việt Nam, những giai cấp mới nào ra đời?
A. Địa chủ, nông dân.
B. Địa chủ, tiểu tư sản.
C. Tiểu tư sản, tư sản.
D. Tiểu tư sản, nông dân.
Câu 4:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới.
C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D. siêu cường tài chính số một thế giới, là chủ nợ của thế giới.
Câu 5:
Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
B. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
C. đánh đổ đế quốc, phát xít giành độc lập.
D. đòi độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
Câu 6:
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít trên thế giới?
A. Cách mạng tháng Tám năm 1945
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 7:
Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931 là
A. công nhân, tư sản.
B. nông dân, tiểu tư sản.
C. tư sản, tiểu tư sản.
D. công nhân, nông dân
Câu 8:
Nhân dân Việt Nam hăng hái tham gia phong trào dân chủ 1936 – 1939 là do cuộc sống của họ
A. không quá khó khăn.
B. được cải thiện hơn.
C. khó khăn cực khổ.
D. có phần ổn định.
Câu 9:
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản giành quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam?
A. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
D. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hóa.
Câu 10:
A. Phá hoại nền nông nghiệp nước ta.
B. Phát triển nền kinh tế nông nghiệp.
C. Lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh.
D. Phát triển trồng cây công nghiệp
Câu 11:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” là câu trích trong tài liệu nào dưới đây?
A. “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
Câu 12:
Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp
A. công nhân.
B. tư sản.
C. tiểu tư sản.
D. công nhân và tư sản.
Câu 13:
Luận cương chính trị (10-1930) xác định lực lượng cách mạng Đông Dương gồm
A. công nhân, nông dân.
B. công nhân và các lực lượng tiến bộ.
C. toàn thể dân tộc Việt Nam.
D. ông nhân, nông dân, tiểu tư sản.
Câu 14:
Những khẩu hiệu đấu tranh nào đã xuất hiện trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. “Đả đảo đế quốc”, “Việt Nam độc lập”.
B. “Đả đảo chủ nghĩa phát xít”, “Việt Nam độc lập”.
C. “Đả đảo chủ nghĩa phát xít”, “Nhà máy về tay thợ thuyền”.
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, “Ruộng đất về tay dân cày”.
Câu 15:
Trong bài thơ “Lịch sử nước ta” Hồ Chí Minh có viết:
“Dân ta xin nhớ chữ đồng
Đồng tình, đồng lòng, đồng sức, đồng minh”.
(Trích trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia năm 2000).
Qua hai câu thơ trên, xác định yếu tố để cách mạng thành công.
A. Truyền thống yêu nước.
B. Nắm bắt thời cơ.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Đấu tranh kiên cường.
Câu 16:
Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ là
A. Malaixia.
B. Thái Lan.
C. Brunây.
D. Mianma.
Câu 17:
Từ năm 1930 đến 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành lập các hình thức tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất, ngoại trừ
A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 18:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931?
A. Thực hiện cải cách ruộng đất ở các vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh.
B. Khuyến khích dân học chữ quốc ngữ, bãi bỏ những hủ tục lạc hậu.
C. Thực hiện rộng rãi quyền tự do dân chủ, lập đội tự vệ và tòa án nhân dân.
D. Giảm tô xóa nợ, chia lại ruộng công tiến tới thực hiện người cày có ruộng.
Câu 19:
Quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Bắc Á?
A. Hàn Quốc.
B. Việt Nam.
C. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
Câu 20:
Nơi diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
A. Hà Nội, Sài Gòn.
B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. các thành phố lớn.
D. các khu công nghiệp.
Câu 21:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực nào dưới đây?
Câu 22:
Sau khi về Việt Nam (đầu 1941) Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng
A. sở chỉ huy các chiến dịch.
B. cơ sở hậu cần phục vụ kháng chiến.
C. trung tâm huấn luyện quân đội.
D. căn cứ địa cách mạng.
Câu 23:
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Việt Nam nghĩa đoàn.
C. Đảng Thanh niên.
D. Đảng Lập hiến.
Câu 24:
Trong thời gian từ 1919 – 1930, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm
A. thi hành chính sách kinh tế chỉ huy ở Việt Nam.
B. kiểm soát mọi hoạt động của kinh tế Việt Nam.
C. phục vụ chính sách tổng động viên ở Việt Nam.
D. tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.
Câu 25:
Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì cải cách – mở cửa từ 1978 lấy nội dung nào làm trung tâm?
A. Xây dựng hệ thống chính trị.
B. Phát triển kinh tế.
C. Xây dựng nền văn hóa.
D. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
Câu 26:
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Tân Việt Cách mạng đảng.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 27:
Trong thời gian từ cuối tháng 9 – 1940 đến cuối tháng 8 – 1945, Việt Nam bị phát xít nào chiếm đóng?
A. Đức, Nhật.
B. Italia.
C. Nhật.
D. Đức
Câu 28:
Khối liên minh công – nông lần đầu tiên được hình thành trong phong trào cách mạng
A. 1930 – 1931
B. 1936 – 1939.
C. 1939 – 1945.
D. 1919 – 1930
Câu 29:
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là Nhà nước của
A. công, nông, binh.
B. tư sản, tiểu tư sản.
C. công nhân, nông dân.
D. toàn thể nhân dân.
Câu 30:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào bùng nổ sớm nhất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi?
Câu 31:
Tác giả của bài hát “Tiến quân ca” là ai?
A. Văn Cao.
B. Văn Kí.
C. Văn Tí.
D. Nam Cao.
Câu 32:
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới như thế nào?
A. Đa cực nhiều trung tâm.
B. Đơn cực.
C. Một cực nhiều trung tâm.
D. Đa cực.
Câu 33:
Phong trào cách mạng Việt Nam năm 1929 có nguy cơ bị chia rẽ lớn vì lí do nào dưới đây?
A. Thực dân Pháp tăng cường khủng bố rất gát gao phong trào cách mạng.
B. Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau.
C. Bất đồng về việc xác định đường lối cách mạng của ba tổ chức cộng sản.
D. Ý thức giác ngộ cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam chưa cao.
Câu 34:
Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. trật tự đa cực nhiều trung tâm.
B. trật tự một cực do Mĩ đứng đầu.
C. trật tự Vécxai – Oasinhtơn.
D. trật tự thế giới hai cực Ianta.
Câu 35:
Quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
A. Nhật.
B. Mĩ
C. Anh
D. Liên Xô.
Câu 36:
A. đánh đổ giai cấp bóc lột, giành quyền tự do dân chủ.
B. lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
C. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.
D. đánh đổ đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
Câu 37:
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất hành tinh được thành lập là
A. APEC.
B. ASEAN.
C. CENTO
D. EU
Câu 38:
Cho các sự kiện sau:
Nguyễn Ái Quốc về nước. Vua Bảo Đại thoái vị. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
Câu 39:
Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng ở Trung Quốc được tập hợp trong tác phẩm nào?
A. Nhật kí trong tù.
B. Hồ Chí Minh toàn tập.
C. Đường Kách Mệnh.
D. Bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 40:
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới xuất hiện đầu những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của
A. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
B. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
D. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
1827 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com