Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 32. Nguồn carbon. Chu trình carbon. Sự ấm lên toàn cầu có đáp án
54 lượt thi 9 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 3:
Các cách nào sau đây làm giảm phát thải carbon dioxide vào khí quyển?
(a) Sử dụng nhiên liệu có % carbon thấp hoặc nhiên liệu không chứa carbon trong thành phần hoặc sử dụng nguồn năng lượng thay thế như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
(b) Sử dụng khí methane được sản xuất tại các hộ gia đình, trang trại.
(c) Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ và phát triển rừng.
Các cách nào sau đây làm giảm phát thải carbon dioxide vào khí quyển?
(a) Sử dụng nhiên liệu có % carbon thấp hoặc nhiên liệu không chứa carbon trong thành phần hoặc sử dụng nguồn năng lượng thay thế như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
(b) Sử dụng khí methane được sản xuất tại các hộ gia đình, trang trại.
(c) Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ và phát triển rừng.
Câu 4:
Chọn các phát biểu đúng về quá trình phát thải methane vào khí quyển:
(a) Quá trình quang hợp của cây xanh sẽ phát thải methane và oxygen.
(b) Sự phân huỷ tự nhiên của rác thải, xác sinh vật,... trong điều kiện thiếu không khí sẽ hình thành methane và phát thải chất này vào không khí.
(c) Methane được hình thành vả phát thải vào không khí khi con người ủ rác thải làm phân bón.
(d) Quá trình khai thác dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên làm phát tán một lượng methane vào không khí.
Chọn các phát biểu đúng về quá trình phát thải methane vào khí quyển:
(a) Quá trình quang hợp của cây xanh sẽ phát thải methane và oxygen.
(b) Sự phân huỷ tự nhiên của rác thải, xác sinh vật,... trong điều kiện thiếu không khí sẽ hình thành methane và phát thải chất này vào không khí.
(c) Methane được hình thành vả phát thải vào không khí khi con người ủ rác thải làm phân bón.
(d) Quá trình khai thác dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên làm phát tán một lượng methane vào không khí.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về chu trình carbon?
A. Chu trình carbon là quá trình trao đổi nguyên tố carbon giữa sinh vật, khí quyển, thạch quyển và thuỷ quyển.
B. Chu trình carbon bao gồm các quá trình hấp thụ và các quá trình phát thải carbon.
C. Trong tự nhiên, lượng của nguyên tố carbon sẽ giảm dần theo thời gian.
D. Trong chu trình carbon, CO2 đóng vai trò là chất mang nguyên tố carbon.
Phát biểu nào sau đây là không đúng về chu trình carbon?
A. Chu trình carbon là quá trình trao đổi nguyên tố carbon giữa sinh vật, khí quyển, thạch quyển và thuỷ quyển.
B. Chu trình carbon bao gồm các quá trình hấp thụ và các quá trình phát thải carbon.
C. Trong tự nhiên, lượng của nguyên tố carbon sẽ giảm dần theo thời gian.
D. Trong chu trình carbon, CO2 đóng vai trò là chất mang nguyên tố carbon.
Câu 8:
Cây xanh hấp thụ và lưu trữ carbon dioxide.
a) Cây xanh hấp thụ khí CO2 để thực hiện quá trình nào? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
b) Theo một công bố thì trung bình quá trình sinh hoạt và sản xuất của mỗi người Anh sẽ phát thải vào khí quyển 7,01 tấn CO2 mỗi năm. Theo một công bố khác thì trung bình mỗi cây bạch đàn (hay khuynh diệp) lâu năm có khả năng lưu trữ 167 kg CO2 mỗi năm. Hãy cho biết cần bao nhiêu cây bạch đàn lâu năm để hấp thụ và lưu trữ lượng CO2 mà một người Anh đã phát thải từ quá trình sinh hoạt vả sản xuất của họ trong 1 năm.
c) Tìm hiểu dân số Việt Nam tính đến năm 2023. Nếu áp dụng các dữ liệu của ý b) cho người dân Việt Nam thì cần có bao nhiêu cây bạch đàn lâu năm để lưu trữ lượng CO2 phát ra từ sinh hoạt và sản xuất của tất cả người dân Việt Nam trong năm 2023.
Cây xanh hấp thụ và lưu trữ carbon dioxide.
a) Cây xanh hấp thụ khí CO2 để thực hiện quá trình nào? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
b) Theo một công bố thì trung bình quá trình sinh hoạt và sản xuất của mỗi người Anh sẽ phát thải vào khí quyển 7,01 tấn CO2 mỗi năm. Theo một công bố khác thì trung bình mỗi cây bạch đàn (hay khuynh diệp) lâu năm có khả năng lưu trữ 167 kg CO2 mỗi năm. Hãy cho biết cần bao nhiêu cây bạch đàn lâu năm để hấp thụ và lưu trữ lượng CO2 mà một người Anh đã phát thải từ quá trình sinh hoạt vả sản xuất của họ trong 1 năm.
c) Tìm hiểu dân số Việt Nam tính đến năm 2023. Nếu áp dụng các dữ liệu của ý b) cho người dân Việt Nam thì cần có bao nhiêu cây bạch đàn lâu năm để lưu trữ lượng CO2 phát ra từ sinh hoạt và sản xuất của tất cả người dân Việt Nam trong năm 2023.
Câu 9:
Dưới đây là đường biểu diễn về sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển và tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất tính theo năm.
a) Dựa vào các thông tin liên quan đến đường biểu diễn đậm màu đen để hoàn thành bảng số liệu sau theo mẫu sau đây (dùng thước có độ chia nhỏ nhất là mm để lấy giá trị gần đúng).
Năm
1960
1980
2000
2020
2022
Nồng độ CO2, (ppm)
319
?
?
?
?
Nhiệt độ trung bình (°C)
0
?
?
?
?
b) Xét ba giai đoạn: 1960 - 1980, 1980 - 2000 và 2000 - 2020. Hãy cho biết giai đoạn nào có sự gia tăng cao nhất về:
- Nồng độ CO2 trong khí quyển.
- Nhiệt độ trung bình của Trái Đất.
c) Hãy chỉ ra xu hướng biến đổi nồng độ CO2 trong khí quyển và nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong giai đoạn 2020 - 2022.
d) Hãy dự đoán xu hướng biến đổi nồng độ CO2 trong khí quyển và nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong giai đoạn 2020 - 2040. Nêu căn cứ của dự đoán đó.
Dưới đây là đường biểu diễn về sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển và tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất tính theo năm.
a) Dựa vào các thông tin liên quan đến đường biểu diễn đậm màu đen để hoàn thành bảng số liệu sau theo mẫu sau đây (dùng thước có độ chia nhỏ nhất là mm để lấy giá trị gần đúng).
Năm |
1960 |
1980 |
2000 |
2020 |
2022 |
Nồng độ CO2, (ppm) |
319 |
? |
? |
? |
? |
Nhiệt độ trung bình (°C) |
0 |
? |
? |
? |
? |
b) Xét ba giai đoạn: 1960 - 1980, 1980 - 2000 và 2000 - 2020. Hãy cho biết giai đoạn nào có sự gia tăng cao nhất về:
- Nồng độ CO2 trong khí quyển.
- Nhiệt độ trung bình của Trái Đất.
c) Hãy chỉ ra xu hướng biến đổi nồng độ CO2 trong khí quyển và nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong giai đoạn 2020 - 2022.
d) Hãy dự đoán xu hướng biến đổi nồng độ CO2 trong khí quyển và nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong giai đoạn 2020 - 2040. Nêu căn cứ của dự đoán đó.
11 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%