Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 13: (có đáp án) Giun đũa (phần 2)
36 người thi tuần này 4.0 2.9 K lượt thi 15 câu hỏi 10 phút
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 (có đáp án): Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 (có đáp án): Thế giới động vật đa dạng phong phú
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47 (có đáp án): Cấu tạo trong của thỏ
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 31 (có đáp án): Cá chép
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 (có đáp án): Thủy tức
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 57 (có đáp án): Đa dạng sinh học
Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 49: (có đáp án)Đa dạng của lớp Thú, bộ Dơi và bộ Cá voi (phần 2)
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án C
Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
Lời giải
Đáp án A
Giun đũa sống kí sinh ở ruột non của cơ thể người
Lời giải
Đáp án C
Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế. Giun đũa nhờ cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
Lời giải
Đáp án D
Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm có đầu nhọn, dẽ chọc thủng ống mật
Lời giải
Đáp án D
Giun đũa hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược; số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
Lời giải
Đáp án D
Giun đũa loại các chất thải qua hậu môn
Lời giải
Đáp án A
Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm 1 ống
Lời giải
Đáp án A
Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường tiêu hóa
Câu 9
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây
Lời giải
Đáp án A
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
Lời giải
Đáp án B
Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
Câu 11
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.
Lời giải
Đáp án A
Lời giải
Đáp án C
Giun đũa phân tính, thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200000 trứng một ngày).
Lời giải
Đáp án D
Câu 14
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.
Lời giải
Đáp án B
Lời giải
Đáp án A
A. Đúng. Giun đũa có ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn.
B. Sai. Tuyến sinh dục của giũn đũa phát triển, các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.
C. Sai. Cơ thể của giun đũa có hình ống, dài bằng chiếc đũa.
D. Sai. Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
1 Đánh giá
0%
100%
0%
0%
0%