Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 30 (có đáp án): Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống

23 người thi tuần này 5.0 2.5 K lượt thi 40 câu hỏi 40 phút

🔥 Đề thi HOT:

80 người thi tuần này

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47 (có đáp án): Cấu tạo trong của thỏ

2.2 K lượt thi 16 câu hỏi
57 người thi tuần này

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 (có đáp án): Thủy tức

4.5 K lượt thi 16 câu hỏi
42 người thi tuần này

Đề thi Sinh học 7 học kì 1 có đáp án (Đề 1)

6.2 K lượt thi 8 câu hỏi
36 người thi tuần này

Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 7 có đáp án (Đề 1)

5.5 K lượt thi 10 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở?

Xem đáp án

Câu 2:

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

Xem đáp án

Câu 3:

Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ?

Xem đáp án

Câu 6:

 Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Xem đáp án

Câu 7:

 Trùng biến hình di chuyển được nhờ?

Xem đáp án

Câu 8:

 Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là?

Xem đáp án

Câu 9:

Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là

Xem đáp án

Câu 10:

Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là?

Xem đáp án

Câu 11:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là?

Xem đáp án

Câu 12:

Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

Xem đáp án

Câu 13:

Thủy tức sinh sản bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 14:

Sứa tự vệ nhờ?

Xem đáp án

Câu 15:

 Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

Xem đáp án

Câu 16:

Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là?

Xem đáp án

Câu 18:

 Ngành giun dẹp gồm?

Xem đáp án

Câu 19:

Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

Xem đáp án

Câu 21:

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

Xem đáp án

Câu 22:

 Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh?

Xem đáp án

Câu 23:

Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường?

Xem đáp án

Câu 24:

Đặc điểm chung của ngành giun tròn là?

Xem đáp án

Câu 25:

Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm là?

Xem đáp án

Câu 26:

Giun đất có vai trò?

Xem đáp án

Câu 27:

Đặc điểm hệ tuần hoàn của giun đốt là?

Xem đáp án

Câu 28:

Giun đốt hô hấp qua?

Xem đáp án

Câu 29:

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

Xem đáp án

Câu 30:

Trai lấy mồi ăn bằng cách?

Xem đáp án

Câu 31:

Loài thân mềm nào gây hại cho cây trồng?

Xem đáp án

Câu 32:

Ngành thân mềm có đặc điểm chung là?

Xem đáp án

Câu 33:

Cơ thể tôm có mấy phần?

Xem đáp án

Câu 34:

Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?

Xem đáp án

Câu 35:

Giáp xác có thể gây hại?

Xem đáp án

Câu 36:

Nhện có bao nhiêu phần?

Xem đáp án

Câu 37:

Châu chấu di chuyển bằng cách?

Xem đáp án

Câu 38:

 Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do?

Xem đáp án

Câu 39:

 Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ?

 

Xem đáp án

Câu 40:

 Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%