Đăng nhập
Đăng ký
69 lượt thi 21 câu hỏi 60 phút
222 lượt thi
Thi ngay
190 lượt thi
29 lượt thi
Câu 1:
Các doanh nghiệp quốc tế có những lợi thế nhất định khi đầu tư trực tiếp nước ngoài?
A. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn quốc tế, duy trì cơ cấu vốn quốc tế và tính sẵn có của vốn
B. Các doanh nghiệp quốc tế tạo ra lợi thế chuyên biệt bằng cách sản xuất và tiếp thị phân biệt các dòng sản phẩm
C. Cả A &B đều sai
D. Cả A&B đều đúng
Câu 2:
Đâu không phải là yếu tố cốt lõi trong điều kiện các yếu tố sản xuất (factor conditions)?
A. Công nghệ B. Lao động
C. Đất đai D. Khí hậu
Câu 3:
Lợi thế nhờ quy mô:
A. Quy mô càng lớn càng mang lại nhiều lợi thế
B. Quy mô càng lớn càng gây nhiều rủi ro quốc gia
C. Thông qua hoạt động chiếm đoạt bằng hình thức vũ lực
D. Đáp án khác
Câu 4:
Mô hình OLI là gì?
B. Obligation advantages, Local advantages, International advantages.
A. Ownership advantages, Locational advantages, Internalisation advantages.
C. Obedience advatages, Long-lasting advantages, Intention advantages.
D. Obesity advantages, Liability advantages, Integration advantages.
Câu 5:
Trong Chiến lược tài chính chủ động (Proactive Financial Strategies), Chiến lược nào nằm trong Lợi thế về chủ sở hữu (Ownership advantages):
A. Accounting and disclosure transparency.
B. Maintaining competitive credit rating.
C. Reaching to capital controls.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6:
Chiến lược tài chính chủ động KHÔNG bao gồm:
Đáp án
A. Giảm chi phí hoạt động và các rủi ro giao dịch thông qua FDI.
B. Tính sẵn có lớn hơn của vốn.
C. Chiến lược để đạt được lợi thế từ chi phí toàn cầu cao hơn. (thấp hơn) 16
D. Tài trợ cho các công ty con hoặc chiến lược về thuế để nâng cao dòng tiền cho công ty mẹ.
Câu 7:
Theo lý thuyết, doanh nghiệp quốc tế sau khi xác định lợi thế cạnh tranh của mình, bước tiếp theo là:
A. Tìm kiếm trong nội địa sự không hoàn hảo của thị trường và lợi thế tuyệt đối.
B. Tìm kiếm trên toàn thế giới cho sự không hoàn hảo của thị trường và lợi thế so sánh. C. Thiếp lập chiến lược marketing ở thị trường mục tiêu.
D. Khảo sát số liệu và thiết kế mẫu mã sản phẩm.
Câu 8:
Nhược điểm lớn nhất của hình thức xuất khẩu
A. Rủi ro về công nghệ, công nghệ có thể bị đánh cắp.
B. Chi phí thâm nhập vào thị trường nước ngoài lớn.
C. Dễ đánh mất thị trường vào những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và các sản phẩm ăn theo.
D. Số vốn đầu tư ban đầu cao
Câu 9:
Hình thức thành lập doanh nghiệp dựa trên quyền sỡ hữu được chia sẻ với một doanh nghiệp nước ngoài là hình thức đầu tư nào dưới đây:
A. Liên doanh.
B. Nhượng quyền.
C. Cấp phép.
D. Công ty con 100% vốn nước ngoài.
Câu 10:
Vì sao các doanh nghiệp thích đầu tư trực tiếp nước ngoài hơn cấp phép?
A. Cấp phép có thế dẫn đến một công ty đưa bí quyết công nghệ có giá trị cho đổi thủ cạnh tranh nước ngoài tiếm năng.
B. Cấp phép khiến cho một doanh nghiệp không thể kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, marketing và chiến lược tại nước ngoài để tối đa hoá lợi nhuận của họ.
C. Cấp phép phát sinh khi lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không dựa nhiều vào sản phẩm của họ mà trên việc quản lý, marketing, và khả năng sản xuất để tạo ra sản phẩm đó.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11:
Ưu điểm của hình thức liên doanh
A. Doanh nghiệp có quyền kiểm soát chặt chẽ các công ty con
B. Doanh nghiệp có sự hiểu biết tốt hơn về ngôn ngữ, phong tục địa phương, tập tục và các tổ chức của chính phủ do đối tác địa phương cung cấp.
C. Giảm nguy cơ mất quyền kiểm soát công nghệ
D. Chi phí và rủi ro của việc thiết lập các hoạt động ở nước ngoài thấp.
Câu 12:
Lựa chọn hình thức đầu tư ở nước ngoài phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây A. Rủi ro về kinh tế-chính trị
B. Hàng rào thương mại quốc tế
C. Chiến lược của công ty
Câu 13:
Trước khi thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài, ở góc độ vĩ mô các doanh nghiệp cần đánh giá:
A. Sự ổn định về chính trị và thị trường ngoại hối.
B. Hành vi khách hàng và văn hóa của nước nhận đầu tư.
C. Môi trường và hành lang pháp lý của nước nhận đầu tư.
D. Thái độ đối với nhà đầu tư nước ngoài và sự ổn định về chính trị của nước nhận đầu tư.
Câu 14:
Trước khi thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài, ở góc độ vi mô các doanh nghiệp cần đánh giá:
A. Tay nghề của lao động nước nhận đầu tư.
B. Vị trí của các nhà cung nước của nước nhận đầu tư.
C. Các hoạt động công ty cụ thể của doanh nghiệp có thể mâu thuẫn với mục tiêu nước nhận đầu tư theo các quy định hiện hành.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 15:
Rủi ro nào sau đây KHÔNG thuộc rủi ro chính trị?
A. Firm-specific risks (Rủi ro doanh nghiệp đặc thù)
B. Country-specific-risks (Rủi ro quốc gia đặc thù)
C. Financial-specific risks (Rủi ro tài chính đặc thù)
D. Global-specific risks (Rủi ro toàn cầu đặc thù)
Câu 16:
Vấn đề môi trường, nghèo đói tại các thị trường mới nổi và tấn công vào các hệ thống thông tin máy nh là rủi ro gì trong rủi ro chính trị?
A. Rủi ro toàn cầu đặc thù
B. Rủi ro quốc gia đặc thù
C. Rủi ro doanh nghiệp đặc thù
D. Rủi ro văn hóa đặc thù
Câu 17:
Điều nào sau đây KHÔNG thuộc rủi ro quốc gia đặc thù?
A. Rủi ro chuyển giao
B. Rủi ro văn hóa và thể chế
C. Rủi ro khủng bố
Câu 18:
Rủi ro toàn cầu hóa đặc thù bao gồm những gì?
A. Terrorism and war, Antiglobalization movement, Environmental concerns, Poverty, Cyber attacks
B. Transfer Risk, Cultural and Institutional Risk, Governance risks
C. Terrorism and war, Antiglobalization movement, Environmental concerns, Poverty, Blocked funds
D. Transfer Risk, Cultural and Institutional Risk, Religious heritage
Câu 19:
Governance risks thuộc loại rủi ro nào trong rủi ro chính trị?
A. Country-specific-risks (Rủi ro quốc gia đặc thù)
B. Financial-specific risks (Rủi ro tài chính đặc thù)
C. Global-specific risks (Rủi ro toàn cầu đặc thù)
D. Firm-specific risks (Rủi ro doanh nghiệp đặc thù)
Câu 20:
Điều nào sau đây KHÔNG là rủi ro quốc gia?
A. Trưng thu, tịch thu hoặc quốc hữu hóa tài sản của một công ty con địa phương/ chi nhánh. B. Bắt cóc, sát hại nhân viên công ty
C. Thay đổi quy định về nhân công nội địa
D. Vấn đề về tham nhũng
Câu 21:
Cách để quản trị rủi ro quốc gia?
A. Chia sẻ quyền sở hữu, thiết lập liên doanh, giới hạn số vốn đầu tư vào các công ty con địa phương/ chi nhánh, chiến lược mở rộng, chiến lược phòng thủ.
B. Chia sẻ quyền sở hữu, thiết lập liên doanh, mở rộng số vốn đầu tư vào các công ty con địa phương/ chi nhánh, chiến lược mở rộng, chiến lược phòng thủ.
C. Độc quyền sở hữu, thiết lập liên doanh, giới hạn số vốn đầu tư vào các công ty con địa phương/ chi nhánh, chiến lược mở rộng, chiến lược phòng thủ.
D. Chia sẻ quyền sở hữu làm, thiết lập liên doanh, giới hạn số vốn đầu tư vào các công ty con địa phương/ chi nhánh, chiến lược mở rộng, chiến lược tấn công.
14 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com