Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
947 lượt thi 122 câu hỏi 60 phút
7168 lượt thi
Thi ngay
11527 lượt thi
19155 lượt thi
9844 lượt thi
5625 lượt thi
16345 lượt thi
9803 lượt thi
88 lượt thi
11081 lượt thi
10777 lượt thi
Câu 1:
Chế độ pháp lý của lãnh hải và chế độ pháp lý của vùng trời bao trùm lên lãnh hải là giống nhau?
Câu 2:
Chế độ pháp lý của lãnh hải và chế độ pháp lý của nội thủy là giống nhau?
Câu 3:
Đường biên giới quốc gia trên biển là đường trung tuyến hoặc giáp cạnh mà các quốc gia liên quan thỏa thuận, lựa chọn?
Câu 4:
Ranh giới phía ngoài thềm lục địa là đường song song với đường đẳng sâu và cách đường đẳng sâu 100 hải lý?
Câu 5:
Ranh giới phía ngoài thềm lục địa là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở một khoảng cách 350 hải lý?
Câu 6:
Ranh giới phía ngoài của thềm lục địa là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 1 khoảng cách 200 hải lý?
Câu 7:
Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia?
Câu 8:
Chế độ pháp lý của nội thủy và lãnh hải là giống nhau?
Câu 9:
Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế là lãnh thổ của quốc gia ven biển?
Câu 10:
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển đặc thù, không phải là lãnh hải cũng không phải là công hải?
Câu 11:
Đường cơ sở là ranh giới trong thềm lục địa
Câu 12:
Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường giáp cạnh mà 2 quốc gia liên quan thỏa thuận – quy định
Câu 13:
Chủ quyền quốc gia là 1 thuộc tính tự nhiên vốn có, chỉ quốc gia mới có
Câu 14:
Tất cả các tàu thuyền của nhà nước đều được hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối về tài phán
Câu 15:
Biên giới trên bộ và biên giới trên biển là khác nhau
Câu 16:
Quốc gia không có thẩm quyền tuyệt đối với các bộ phận lãnh thổ
Câu 17:
Quyền ưu đãi – miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự là giống nhau
Câu 18:
Thềm lục địa có chiều rộng tối đa là 350 hải lý
Câu 19:
Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là bộ phận lãnh thổ quốc gia
Câu 20:
Chiều rộng thực tế của vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý
Câu 21:
Hội đồng bảo an được quy định trong Điều 35, 36, 37 Hiến chương Liên hợp quốc có giá trị pháp lý ràng buộc?
Câu 22:
Khi muốn tiến hành những quyết định để bảo đảm. Đại hội đồng có thể đưa ra những quyết định trừng phạt?
Câu 23:
Tòa án EU có thẩm quyền xét xử theo trình tự phúc thẩm?
Câu 24:
Tòa án công lý quốc tế có thẩm quyền giải quyết theo trình tự phúc thẩm?
Câu 25:
Phụ thẩm giống với hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân Việt Nam?
Câu 26:
Ngoài luật quốc tế ra có thể sử dụng các loại nguồn khác?
Câu 27:
Trong 3 thẩm quyền của tổng thư ký thì tổng thư ký có thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế?
Câu 28:
Các vụ tranh chấp biển Đông là thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc?
Câu 29:
Trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế là không có giới hạn?
Câu 30:
Tranh chấp giữa nước Nga Sa hoàng và Hoa kỳ về đảo Alaska là tranh chấp quốc tế theo luật quốc tế?
Câu 31:
Tranh chấp cá Tra, cá Ba Sa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là tranh chấp quốc tế?
Câu 32:
Phán quyết của Tòa án có được coi là nguồn của Luật quốc tế?
Câu 33:
Tòa có quyền xem xét lại phán quyết của trọng tài quốc tế?
Câu 34:
Nghị định thư Manila 1996 về cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế giữa các nước ASEAN sẽ áp dụng cho cả những tranh chấp chính trị?
Câu 35:
Phán quyết của Tòa án quốc tế có hiệu lực cao hơn phán quyết của trọng tài quốc tế trong giải quyết tranh chấp quốc tế?
Câu 36:
Chỉ có quốc gia mới có quyền thưa kiện tại Tòa án công lý quốc tế?
Câu 37:
Thủ tục dàn xếp hòa giải hoặc trung gian hòa giải là thủ tục bắt buộc tại Nghị định thư Manila 1996?
Câu 38:
Trong mọi trường hợp, một quốc gia gây thiệt hại cho một quốc gia khác đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế?
Câu 39:
Trừng phạt phi vũ trang là một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?
Câu 40:
Luật quốc gia có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp quốc tế?
Câu 41:
Lãnh thổ quốc gia trong luật quốc tế bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên chúng và vùng lòng đất dưới chúng
Câu 42:
Vùng đất đặt Đại sứ quán là lãnh thổ hải ngoại của quốc gia cử đại diện tại quốc gia sở tại
Câu 43:
Vùng nước nội thủy được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở, có chiều rộng tối đa không vượt quá 12 hải lý
Câu 44:
Một quốc gia không thể xác định đường cơ sở bằng cả hai phương pháp đường cơ sở thông thường và phương pháp xác định đường cơ sở thẳng
Câu 45:
Vùng nước lãnh hải là vùng nước có chiều rộng không quá 12 hải lý
Câu 46:
Lãnh thổ quốc gia trên biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Câu 47:
Tàu quân sự không được hưởng quyền đi qua không gây hại theo UNCLOS
Câu 48:
Tàu bay được quyền đi qua không gây hại trên lãnh hải
Câu 49:
Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
Câu 50:
Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 1 khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải
Câu 51:
Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường giáp cạnh mà 2 quốc gia liên quan thảo luận – quy định
Câu 52:
Luật Quốc tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia với nhau
Câu 53:
Luật Quốc tế có trước Luật Quốc gia.
Câu 54:
Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau
Câu 55:
Các Tổ chức Quốc tế Liên Chính phủ (WTO, Liên Hợp Quốc…) là cơ quan tối cao bắt buộc mọi quốc gia phải tuân theo.
Câu 56:
Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có thể có nội dung trái với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nhưng vẫn có giá trị pháp lý
Câu 57:
Trong quan hệ pháp luật quốc tế, quốc gia là chủ thể đặc biệt.
Câu 58:
Mọi điều ước quốc tế điều phát sinh hiệu lực kể từ sau khi ký kết
Câu 59:
Luật Quốc tế là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.
Câu 60:
Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên quan.
Câu 61:
Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
Câu 62:
Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế.
Câu 63:
Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm pháp luật quốc tế
Câu 64:
Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có thể bị thay thế bởi một nguyên tắc mới được cộng đồng quốc tế thừa nhận
Câu 65:
Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý
Câu 66:
Nếu quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ theo đã cam kết trong điều ước
Câu 67:
Hiến chương Liên hiệp quốc là hiến pháp của cộng đồng quốc tế.
Câu 68:
Quốc gia là chủ thể cơ bản & chủ yếu của luật quốc tế
Câu 69:
Hội luật gia Dân chủ quốc tế là tổ chức quốc tế – chủ thể của luật quốc tế hiện đại.
Câu 70:
Tổ chức quốc tế là chủ thể hạn chế của luật quốc tế
Câu 71:
Mọi điều ước quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại
Câu 72:
Quyền năng chủ thể luật quốc tế dựa trên sự công nhận của các quốc gia
Câu 73:
Tư cách chủ thể của quốc gia là do sự công nhận
Câu 74:
Mọi tập quán quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại
Câu 75:
Nghị quyết của tổ chức quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế
Câu 76:
Nguồn của luật quốc tế là sự thể hiện bằng văn bản những thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế
Câu 77:
Mọi sự thỏa thuận đều dẫn đến ký kết Điều ước quốc tế.
Câu 78:
Mọi Điều ước quốc tế đều là sự thỏa thuận
Câu 79:
Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực sau khi phê chuẩn
Câu 80:
Mọi tuyên bố đơn phương đều là tuyên bố bảo lưu
Câu 81:
Bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền tuyệt đối
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
Câu 92:
Câu 93:
Câu 94:
Câu 95:
Câu 96:
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Câu 101:
Câu 102:
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Câu 109:
Câu 110:
Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cả các loại hình tranh chấp quốc tế?
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120:
Trong mọi trường hợp, một quốc gia gây thiệt hại cho một quốc gia khác đều phải gánh chịu tránh nhiệm pháp lý quốc tế?
Câu 121:
Câu 122:
189 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com