Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1487 lượt thi câu hỏi 22 phút
4095 lượt thi
Thi ngay
2608 lượt thi
3769 lượt thi
3900 lượt thi
2449 lượt thi
3604 lượt thi
3695 lượt thi
2411 lượt thi
3076 lượt thi
2159 lượt thi
Câu 1:
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí B động năng tăng dần, thế năng giảm dần
B. Con lắc chuyển động từ B đến C, thế năng tăng dần, động năng giảm dần
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Con lắc chuyển động từ B về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần
B. Con lắc chuyển động từ A đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần
Câu 2:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
A. 50J
B. 100J
C. 200J
D. 600J
Câu 3:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/3 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 60J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
C. 240J
Câu 4:
Cơ năng, nhiệt năng
A. Chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác
B. Chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
D. Cả A, B và C sai
Câu 5:
Chọn phát biểu đúng:
A. Cơ năng, nhiệt năng chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác
B. Cơ năng, nhiệt năng chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
C. Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
Câu 6:
A. Các dạng của cơ năng gồm: động năng và thế năng
B. Động năng và thế năng không thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
C. Cơ năng và nhiệt năng chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác
D. Cơ năng và nhiệt năng chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
Câu 7:
Chọn phát biểu không đúng.
B. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
D. Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
A. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác
B. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
C. Năng lượng có thể tự sinh ra và tự mất đi; nó truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
D. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng?
A. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
B. Năng lượng của vật không thể tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi.
C. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
D. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra luôn bằng nhau.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
A. Động năng có thể chuyến hóa thành cơ năng
B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn
D. Động năng chỉ có thể chuyển hóa thành thế năng
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
A. Thế năng có thể chuyến hóa thành cơ năng
B. Động năng không thể chuyển hóa thành cơ năng
Câu 12:
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào?
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng
B. Thế năng chuyển hóa thành động năng
C. Không có sự chuyển hóa nào
D. Động năng và thế năng đều tăng
Câu 13:
Một vật được ném từ thấp lên cao thì
A. thế năng biến đổi dần thành động năng.
B. động năng biến đổi dần thành thế năng.
C. cơ năng của vật biến thành toàn bộ nhiệt năng.
D. động năng biến đổi thành nhiệt năng.
Câu 14:
Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm
B. Động năng và thế năng đều tăng
C. Động năng và thế năng đều giảm
D. Động năng giảm, thế năng tăng
297 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com