Danh sách câu hỏi
Có 36,482 câu hỏi trên 730 trang
- Em hãy đánh giá việc rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của bản thân ở trường bằng cách đánh dấu O vào mức độ phù hợp.
Hành vi
Mức độ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Sắp xếp bàn ghế ngay ngắn, gọn gàng
Để đồ dùng cá nhân (cặp sách, sách vở, xe đạp,…) đúng nơi quy định
Không viết, vẽ lên bàn học
Làm trực nhật
Bỏ rác đúng nơi quy định
Hành vi khác (ghi cụ thể):
……………..
- Em hãy đánh giá việc rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của các bạn ở trường bằng cách đánh dấu X vào mức độ phù hợp tương ứng.
Hành vi
Mức độ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Sắp xếp bàn ghế ngay ngắn, gọn gàng
Để đồ dùng cá nhân (cặp sách, sách vở, xe đạp,…) đúng nơi quy định
Không viết, vẽ lên bàn học
Làm trực nhật
Bỏ rác đúng nơi quy định
Hành vi khác (ghi cụ thể):
……………..
Biểu đồ ở Hình 5 cho ta đánh giá thể trạng của học sinh lớp 7 (độ tuổi 13) theo BMI như sau:
• BMI < 15,2: Thiếu cân;
• 15,2 ≤ BMI < 22,7: Sức khỏe dinh dưỡng tốt;
• 22,7 ≤ BMI < 27,2: Nguy cơ béo phì;
• 27,2 ≤ BMI: Béo phì.
Nhận xét thể trạng (thiếu cân, sức khỏe dinh dưỡng tốt, nguy cơ béo phì, béo phì) của mỗi học sinh Đạt, Hà, Nam, Linh.
Chỉ số khối cơ thể thường được biết đến với tên viết tắt BMI theo tên tiếng Anh Body Mass Index, làm một tỉ số cho phép đánh giá thể trạng của một người là gầy, bình thường hay béo. Chỉ số khối cơ thể của một người được tính theo công thức sau: \(BMI = \frac{m}{{{h^2}}}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki-lô-gam, h là chiều cao tính theo mét.
(Nguồn: Toán 6, NXB Đại học Sư phạm, 2021)
Kết quả (cân nặng, chiều cao) của bốn học sinh Đạt, Hà, Nam, Linh lớp 7A (độ tuổi 13) được cho trong Bảng 3.
Tính chỉ số BMI của từng học sinh Đạt, Hà, Nam, Linh (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).