Câu hỏi:
29/09/2022 1,008Cho ba điểm A(- 2; 2), B(4; 2), C(6; 4). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua B đồng thời cách đều A và C?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
cách đều A và C khi và chỉ khi đi qua trung điểm của AC hoặc song song với AC.
TH1: ∆ là đi qua trung điểm của AC
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm M là M(2; 3).
Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là:
Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là:
Do đó phương trình đường thẳng là: x – 2 + 2(y – 3) = 0 ⇔ x + 2y – 8 = 0
TH2: song song với AC.
Vectơ chỉ phương của đường thẳng là: nên vectơ pháp tuyến của đường thẳng là:
Phương trình đường thẳng là: x – 4 – 4(y – 2) = 0 ⇔ x – 4y + 4 = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(- 1; 2) và song song với đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 có phương trình tổng quát là:
Câu 2:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; - 4) và vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
Câu 3:
Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0?
Câu 4:
Cho hai đường thẳng ∆1: mx – 2y – 1 = 0 và ∆2: x – 2y + 3 = 0. Với giá trị nào của tham số m thì:
a) ∆1 // ∆2;
Câu 5:
Khoảng cách từ điểm M(5; - 2) đến đường thẳng ∆: - 3x + 2y + 6 = 0 là:
Câu 6:
Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng vuông góc với đường thẳng ?
Câu 7:
Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) ∆1: 3x + y – 5 = 0 và ∆2: x + 2y – 3 = 0;
về câu hỏi!