Câu hỏi:
29/09/2022 925Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga, chuyển động đều theo đường thẳng. Trên màn hình ra đa của trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), sau khi xuất phát t (giờ) (t ≥ 0), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức , vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)
a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức
nên tàu A di chuyển theo hướng của vectơ
Vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)
Hay tàu B di chuyển theo hướng của vectơ
Ta thấy nên vuông góc với
Vì vậy hai tàu di chuyển vuông góc với nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(- 1; 2) và song song với đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 có phương trình tổng quát là:
Câu 2:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; - 4) và vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
Câu 3:
Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0?
Câu 4:
Cho hai đường thẳng ∆1: mx – 2y – 1 = 0 và ∆2: x – 2y + 3 = 0. Với giá trị nào của tham số m thì:
a) ∆1 // ∆2;
Câu 5:
Khoảng cách từ điểm M(5; - 2) đến đường thẳng ∆: - 3x + 2y + 6 = 0 là:
Câu 6:
Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng vuông góc với đường thẳng ?
Câu 7:
Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) ∆1: 3x + y – 5 = 0 và ∆2: x + 2y – 3 = 0;
về câu hỏi!