Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta kí hiệu các đường cao AI, BJ, CK, đồng quy tại H và các góc như hình vẽ.
Trong tam giác vuông JHA có \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{H_1}} = 90^\circ \).
Trong tam giác vuông KHA có \(\widehat {{H_2}} + \widehat {{A_2}} = 90^\circ \).
Suy ra \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{H_1}} + \widehat {{H_2}} + \widehat {{A_2}} = 180^\circ \),
hay \(\left( {\widehat {{H_1}} + \widehat {{H_2}}} \right) + \left( {\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}}} \right) = 180^\circ \), tức là \(\widehat {BHC} + \widehat {JAK} = 180^\circ \).
Ta lại có \(\widehat {JAK} = \widehat {BAC} = 100^\circ \) (đối đỉnh),
suy ra \(\widehat {BHC} = 180^\circ - \widehat {JAK} = 180^\circ - 100^\circ = 80^\circ \).
Đã bán 342
Đã bán 375
Đã bán 230
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao;
B. Ba đường trung tuyến;
C. Ba đường trung trực;
D. Ba đường phân giác.
Câu 2:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Câu 3:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh AE = EH.
Câu 4:
Gọi H là giao điểm của ba đường cao của tam giác ABC, ta có:
A. Điểm H là trọng tâm của tam giác ABC;
B. Điểm H luôn nằm trong tam giác ABC;
C. Điểm H cách đều ba cạnh của tam giác ABC;
D. Điểm H có thể nằm ngoài tam giác ABC.
Câu 5:
Trên bản đồ, ba khu dân cư được quy hoạch tại ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy tìm trên bản đồ đó một điểm M cách đều A, B, C để quy hoạch một trường học.
Câu 6:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
So sánh độ dài hai cạnh AE và EC.
Câu 7:
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AC tại E. Từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và EH cắt AB tại K.
Chứng minh ∆KBC là tam giác cân.
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận