Câu hỏi:
13/07/2024 389- Muốn nhân đơn thức A với đơn thức B, ta làm như sau:
+ Nhân ....... của đơn thức A với ........... của đơn thức B;
+ Nhân ............ của biến trong A với .............. của biến đó trong B;
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Tức là axm.bxn = ........xm.xn = .....xm+n ( a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ ).
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với .............. của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Tức là: A(B + C) = A... + A...; A( B – C ) = A.... – A....
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Tức là ( A + B)( C + D) = A... + ...D + B... + ...D.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Muốn nhân đơn thức A với đơn thức B, ta làm như sau:
+ Nhân hệ số của đơn thức A với hệ số của đơn thức B;
+ Nhân lũy thừa của biến trong A với lũy thừa của biến đó trong B;
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Tức là axm.bxn = a.b.xm.xn = abxm+n ( a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ ).
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Tức là: A(B + C) = AB + AC; A( B – C ) = AB – AC.
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Tức là ( A + B)( C + D) = AC + AD + BC + BD.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Ảo thuật với đa thức
Bạn Hạnh bảo bạn Ngọc:
“ – Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5;
– Được bao nhiêu đem nhân với 2;
– Lấy kết quả đó cộng với 10;
– Nhân kết quả vừa tìm được với 5;
– Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100. Mình sẽ đoán được tuổi của người đó.”
Em hãy sử dụng kiến thức nhân đa thức để giải thích vì sao bạn Hạnh lại đoán được tuổi người đó.
Câu 4:
Câu 5:
Xét đa thức P(x) = x2.(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + \(\frac{1}{4}\) (với a là một số).
Tìm a sao cho tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng \(\frac{5}{2}\):
Câu 6:
Thực hiện phép tính:
Câu 7:
Từ tấm bia hình chữ nhật có kích thước 20 cm và 30 cm, bạn Quân cắt đi ở mỗi góc của tấm bìa một hình vuông sao cho bốn hình vuông bị cắt đi có cùng độ dài cạnh, sau đó gấp lại để tạo thành hình hộp chữ nhật không nắp ( Hình 2). Viết đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ dài cạnh của hình vuông bị cắt đi.
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Bài tập: Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (phần Qhgcytttg - Trắc nghiệm 1)
10 Bài tập Nhận biết và chứng minh tam giác cân, tam giác đều (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Học kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!