Câu hỏi:

13/07/2024 4,266

Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:

Số đo theo độ

?

45°

60°

?

120°

?

150°

180°

Số đo theo rad

 

0 rad

π6 rad

?

?

π2 rad

?

3π4rad

?

 rad

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có:

0°=π.0°180°=0rad;

π6 rad = 180.π6πο=30°;

45°=π.45°180°=π4rad;

60°=π.60°180°=π3rad;

π2 rad = 180.π2πο=90°;

120°=π.120°180°=2π3rad;

3π4 rad = 180.3π4πο=135°;

150°=π.150°180°=5π6rad;

180°=π.180°180°=πrad.

Số đo theo độ

30°

45°

60°

90°

120°

135°

150°

180°

Số đo theo rad

 

0 rad

π6 rad

π4 rad

π3 rad

π2 rad

2π3 rad

3π4rad

5π6rad

π rad

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2, được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+π=3π2, được biểu diễn bởi điểm N;

Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+2πnên cũng được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+3π=3π2+2π nên cũng được biểu diễn bởi điểm N.

Vậy với k chẵn thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm M, với k lẻ thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm N khi đó ta có hình vẽ sau:

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: a) bi/2+kbi( k thuộc Z) ; (ảnh 1)

Lời giải

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) là:

(OA, OM) = 120° + k360° (k ℤ).

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, ON) là:

(OA, ON) = – 75° + k360° (k ℤ).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP