Câu hỏi:

21/07/2023 150

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho T là điểm trên trục tang có tọa độ là  1;3 (Hình 5). Những điểm nào trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác x có  tanx=3? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho T là điểm trên trục tang có tọa độ là   (Hình 5). Những điểm nào trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác x có  ? Xác định số đo của các góc lượng giác đó. (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta thấy M và N là hai điểm biểu diễn các góc lượng giác thỏa mãn  tanx=3.

Điểm M là điểm biểu diễn các góc lượng giác có số đo  π3+k2π,k.

Điểm N là điểm biểu diễn các góc lượng giác có số đo  2π3+kπ,k.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải các phương trình lượng giác sau

c)  sin4xcosx+π6=0.

Xem đáp án » 21/07/2023 5,606

Câu 2:

Giải các phương trình sau:

b) sin(x + 30°) = sin(x + 60°).

Xem đáp án » 21/07/2023 3,135

Câu 3:

Giải các phương trình lượng giác sau:

b)  cot3x=33.

Xem đáp án » 21/07/2023 2,834

Câu 4:

Tại các giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = cosx và y = sinx giao nhau?

Xem đáp án » 21/07/2023 1,733

Câu 5:

Trong Hình 10, ngọn đèn hải đăng H cách bờ biển yy’ một khoảng HO = 1km. Đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ  π10 rad/s và chiếu hai luồng ánh sáng về hai phía đối diện nhau. Khi đèn xoay, điểm M mà luồng ánh sáng của hải đăng rọi vào bờ biển chuyển động dọc theo bờ.

a) Ban đầu luồng sáng trùng với đường thẳng HO. Viết hàm số biểu thị tọa độ yM của điểm M trên trục Oy theo thời gian t.

Trong Hình 10, ngọn đèn hải đăng H cách bờ biển yy’ một khoảng HO = 1km. Đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ bi/10  rad/s và chiếu hai luồng ánh sáng về hai phía đối diện nhau. Khi đèn xoay, điểm M mà luồng ánh sáng của hải đăng rọi vào bờ biển chuyển động dọc theo bờ.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2023 1,724

Câu 6:

Giải các phương trình lượng giác sau:

b)  sinxπ7=sin2π7;

Xem đáp án » 21/07/2023 1,328

Câu 7:

Trong Hình 9, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật A gắn ở đầu của lò xo dao động quanh O. Tọa độ s (cm) của A trên trục Ox vào thời điểm t (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức  s=10sin10t+π2. Vào các thời điểm nào thì  s=53 cm?

rong Hình 9, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật A gắn ở đầu của lò xo dao động quanh O. Tọa độ s (cm) của A trên trục Ox vào thời điểm t (giây) sau khi buông tay (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2023 1,212

Bình luận


Bình luận