Câu hỏi:
27/07/2023 250
Tứ giác AD'A'D có hai đường chéo AA', DD' cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là một hình bình hành.
Tứ giác AD'A'D có hai đường chéo AA', DD' cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là một hình bình hành.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 8 KNTT Bài 12: Hình bình hành có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi K là trung điểm của AB thì cần tìm D thuộc Ox, E thuộc Oy sao cho K là trung điểm của DE.
Lấy điểm M sao cho K là trung điểm của OM, kẻ các đường thẳng qua M song song với Ox, song song với Oy cắt Ox ở D, cắt Oy ở E cần tìm.
Thật vậy, nếu ME // OD và MD // OE thì ODME là hình bình hành
Mà K là trung điểm của OM nên K là trung điểm của DE
Lại có K là trung điểm của AB nên tứ giác ADBE có hai đường chéo DE, AB cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Do ABCD là hình bình hành nên , AD = BC, AB = CD,
• Ta có: AD = AH + DH, BC = BG + CG
Mà BG = DH, AD = BC nên AH = CG
Xét ∆AEH và ∆CFG có:
AH = CG, (do ), AE = CF
Suy ra ∆AEH = ∆CFG (c.g.c) nên EH = FG.
Ta có: AB = AE + BE, CD = CF + DF
Mà AB = CD, AE = CF nên BE = DF
Xét ∆BEG và ∆DFH có:
BE = DF, (do ), BG = DH
Suy ra ∆BEG = ∆DFH (c.g.c) nên EG = FH.
Tứ giác EGFH có EH = FG, EG = FH nên là một hình bình hành.
• Do ABCD là hình bình hành nên khi ta gọi O là giao điểm của AC thì O là trung điểm của BD.
Vì tứ giác BEDF là hình bình hành (do EB = DF và EB // DF) nên hai đường chéo EF cắt nhau DB tại trung điểm O của BD.
Tương tự, GH đi qua trung điểm O của BD.
Vậy các đường thẳng AC, BD, EF, GH đồng quy.
Lời giải
Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD
Gọi
Vì AB // CD nên ta có
Suy ra
(do ∆AFD nên ) (1)
• Ta có:
Suy ra
Mà (do ∆AFD và ∆ABE đều)
Suy ra
Từ (1) và (2) suy ra
Xét ∆AEF và ∆DCF có
AF = DF ( vì ∆ADF đều);
(chứng minh trên);
AE = DC (vì cùng bằng AB)
Do đó: ∆AEF = ∆DCF (c.g.c)
Suy ra EF = CF (*)
•
Mà ABCD là hình bình hành nên
Suy ra , mà (chứng minh trên)
Suy ra
Xét ΔBCE và ΔDFC có:
BE = CD (vì cùng bằng AB);
(chứng minh trên);
BC = DF (vì cùng bằng AD)
Do đó ∆BCE = ∆DFC (c.g.c)
Suy ra CE = CF (**)
Từ (*) và (**) suy ra: EF = CF = CE
Vậy ∆ECF là tam giác đều.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.