Câu hỏi:
11/07/2024 6,698Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
a) Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm, hãy tính độ dài các đoạn thẳng AH, BH, CH.
b) Gọi M, N lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Chứng minh rằng ∆HMN ᔕ ∆ABC.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 8 KNTT Ôn tập chương IX có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 nên BC = 5 cm.
Tam giác ABC vuông tại A và tam giác HAC vuông tại H có:
\(\widehat C\) chung
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆HAC (góc nhọn).
Suy ra \(\frac{{AC}}{{HC}} = \frac{{BC}}{{AC}}\) nên \(CH = \frac{{C{A^2}}}{{CB}} = \frac{{{4^2}}}{5} = \frac{{16}}{5}\) (cm).
Do đó, BH = BC – CH = 5 – \(\frac{{16}}{5}\) = \(\frac{9}{5}\) (cm).
Vì ∆ABC ᔕ ∆HAC (cmt) nên \(\frac{{AB}}{{HA}} = \frac{{BC}}{{AC}}\)
Do đó, \[AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{BC}} = \frac{{3 \cdot 4}}{5} = \frac{{12}}{5}\] (cm).
b)
Vì HM vuông góc AB, suy ra \(\widehat {HMA} = 90^\circ \).
HN vuông góc với AC, suy ra \(\widehat {HNA} = 90^\circ \).
Tứ giác ANHM có: \(\widehat {HMA} = \widehat {NAM} = \widehat {HNA} = 90^\circ \) nên tứ giác ANHM là hình chữ nhật.
Do đó, \(\widehat {NHM} = 90^\circ \).
Gọi D là giao điểm của hai đường chéo trong hình chữ nhật NHMA nên DH = DM. Do đó, tam giác DHM cân tại D.
Suy ra: \(\widehat {DHM} = \widehat {DMH}\)
Lại có: \(\widehat {DHM} = \widehat B\,\,\,\left( { = 90^\circ - \widehat {MHB}} \right)\) nên \(\widehat {DMH} = \widehat B\).
Xét tam giác HMN vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat {NMH} = \widehat B\) (do \(\widehat {DMH} = \widehat B\))
Do đó, ∆HMN ᔕ ∆ABC (góc nhọn).
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), có AD là đường phân giác của góc A (D thuộc BC). Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt cạnh AC tại E và cắt tia BA tại F. Chứng minh rằng:
a) ∆BDF ᔕ ∆EDC;
b) BD = DE.
Câu 2:
Câu 3:
Câu nào sau đây là sai ?
A. Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ thì có các cặp góc tương ứng bằng nhau.
B. Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì có cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
C. Hai tam giác có một cặp góc tương ứng bằng nhau và hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng với nhau.
D. Hai tam giác cùng đồng dạng với một tam giác theo cùng một tỉ số đồng dạng thì bằng nhau.
Câu 4:
Cho tam giác ABC với AB > AC. Lấy điểm D trên cạnh AB sao cho AC = AD. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AC tại E. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD và cắt AB tại F. Chứng minh rằng:
a) AD2 = AF . AB.
b) ∆ACF ᔕ ∆ABC.
Chú ý: Đề trong sách cho D thuộc cạnh BC là sai, cần sửa như trên.
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC. Chứng minh rằng:
a) ∆MNP ᔕ ∆ABC và tìm tỉ số đồng dạng.
b) ∆ABN ᔕ ∆CAM và ∆ACP ᔕ ∆BAM.
c) AN ⊥ CM và AP ⊥ BM.
Câu 6:
Bộ ba số đo nào dưới đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. \(\sqrt 2 \)cm, \(\sqrt 2 \)cm, 2 cm.
B. 1 cm, 1 cm, \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\) cm.
C. 2 cm, 4 cm, \(\sqrt {20} \) cm.
D. 3 cm, 4 cm, 5 cm.
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận