Câu hỏi:

07/08/2024 536 Lưu

Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 3x+2y=1x3y=7. Chứng tỏ rằng hệ phương trình đã cho có nghiệm là (−1; 2).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta thấy khi x = −1; y = 2 thì:

3x + 2y = 3 . (−1) + 2 . 2 = 1 nên (−1; 2) là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 1;

x – 3y = (−1) – 3 . 2 = −7 nên (−1; 2) là nghiệm của phương trình x – 3y = −7.

Vậy (−1; 2) là một nghiệm hệ phương trình đã cho.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cả bốn phương trình đều có dạng ax + by = c.

Phương trình 0x + 0y = 1 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn vì có a = b = 0.

Các phương trình còn lại đều là phương trình bậc nhất hai ẩn vì có a ≠ 0 hoặc b ≠ 0.

Lời giải

a) Xét phương trình 2x – y = 3. (1)

Ta viết (1) dưới dạng y = 2x – 3. Khi đó, phương trình (1) có nghiệm là (x; 2x – 3) với x ℝ tùy ý. Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng d: 2x – y = 3.

Ta có: A(0; −3) và B32;0 là hai điểm nằm trên đường thẳng d nên ta có hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) như sau:

Media VietJack

b) Xét phương trình 0x + 2y = −4. (2)

Ta viết gọn (2) thành y = −2. Phương trình (2) có nghiệm là (x; −2) với x ℝ tùy ý. Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng y = −2 song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; −2). Ta gọi đó là đường thẳng y = −2 nên ta có hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình (2) như sau:

Media VietJack

c) Xét phương trình 3x + 0y = 5. (3)

Ta viết gọn (3) thành x=53. Phương trình (3) có nghiệm là 53;y với y ℝ tùy ý.

Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng x=53 song song với trục tung và cắt trục hoành tại 53;0. 

Ta gọi đó là đường thẳng x=53 nên ta có hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình (3) như sau:

Media VietJack

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP