Câu hỏi:
07/08/2024 172Cho các cặp số (−2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; −3) và hai phương trình
5x + 4y = 8, (1)
3x + 5y = −3. (2)
Trong các cặp số đã cho:
a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)?
b) Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
c) Vẽ hai đường thẳng 5x + 4y = 8 và 3x + 5y = −3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Các cặp số là nghiệm của phương trình (1) là (0; 2), (4; −3).
b) Cặp (4; −3) là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2).
c) Hình bên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
a) 5x – 8y = 0;
b) 4x + 0y = −2;
c) 0x + 0y = 1;
d) 0x – 3y = 9.
Câu 2:
Chọn phương án đúng.
Nghiệm (tổng quát) của phương trình −2x – 3y = 6 là
A. với x ∈ ℝ tùy ý.
B. với y ∈ ℝ tùy ý.
C. với y ∈ ℝ tùy ý.
D. với x ∈ ℝ tùy ý.
Câu 3:
Chọn phương án đúng.
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2 – y = 2.
B. 2x + y = 0.
C. 0x – 0y = −2.
D. x2 + y2 = 5.
Câu 4:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 2x – y = 3;
b) 0x + 2y = −4;
c) 3x + 0y = 5.
Câu 5:
Chọn phương án đúng.
Cho hai phương trình −3x + y = −7 (1) và x – 2y = 4 (2). Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
A. (0; −7).
B. (6; 1).
C. (2; −1).
D. (−1; −10).
Câu 6:
Câu 7:
Chọn phương án đúng.
Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn nào sau đây?
A. 2x – y = −3.
B. 2x + y = 3.
C. 3x + y = 3.
D. 3x – y = 0.
về câu hỏi!