Câu hỏi:
07/08/2024 267Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
a)
b)
c)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 3 và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 5, ta được hệ
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 11y = 22 hay y = 2.
Thế y = 2 vào phương trình thứ hai của hệ đã cho, ta có 3x + 2.2 = −5, hay 3x = −9, suy ra x = −3.
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (−3; 2).
b) Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2,5 ta được hệ
Cộng từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 0y = 13,5.
Do không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ thức trên nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 10, ta được hệ
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được −5y = −2 hay
Thế vào phương trình thứ nhất của hệ đã cho, ta có hay suy ra
Vậy hệ phương trình có nghiệm là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hai số a và b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(3; −2) và B(−1; 2).
Câu 2:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) −3x + 2y = 5;
b)
Câu 3:
Tìm các hệ số x, y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:
4Al + xO2 → yAl2O3.
Câu 6:
Cho hai phương trình:
−2x + 5y = 7; (1)
4x – 3y = 7. (2)
Trong các cặp số (2; 0), (1; −1), (−1; 1), (−1; 6), (4; 3) và (−2; −5), cặp số nào là:
a) Nghiệm của phương trình (1)?
b) Nghiệm của phương trình (2)?
c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
về câu hỏi!