Câu hỏi:
25/10/2024 72Không giải phương trình, hãy tính tổng hai nghiệm của phương trình –3x2 + 5x + 1 = 0.
A. .
B. .
C. .
D. .
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Gọi hai nghiệm của phương trình –3x2 + 5x + 1 = 0 là x1 và x2.
Theo định lý Viète, ta có:
;
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình cầu đối với một sản phẩm là p = 60 – 0,0004x, trong đó p là giá tiền của mỗi sản phẩm (USD) và x là số lượng sản phẩm đã bán. Tổng doanh thu cho việc bán X sản phẩm này là:
R(x) = xp = x(60 – 0,0004x).
Hỏi phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh thu đạt được là 220 000 USD?
Câu 2:
Trong một giải cờ vua thi đấu vòng tròn tính điểm, mỗi người chơi đấu với một người chơi khác đúng một lần. Công thức dùng để tính số ván cờ N phải chơi theo thể thức thi đấu vòng tròn một lượt khi có x người chơi.
a) Nếu một giải đấu có 10 người chơi thì có tất cả bao nhiêu ván cờ?
b) Trong một giải cờ vua thi đấu vòng tròn có tất cả 36 ván cờ, hỏi có bao nhiêu người chơi đã tham gia giải đấu?
Câu 3:
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình –x2 – 4x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức .
A. M = 0.
B. M = 1.
C. M = 4.
D. M = –2.
Câu 4:
Cho phương trình: (m + 1)x2 – 3x + 1 = 0.
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho là phương trình bậc hai.
c) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho:
– Có hai nghiệm phân biệt;
– Có nghiệm kép;
– Vô nghiệm.
Câu 5:
Cho hai hàm số: và y = x2.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm điểm A nằm trên đồ thị của hàm số và điểm B nằm trên đồ thị của hàm số y = x2, biết rằng chúng đều có hoành độ là x = 2.
c) Gọi A', B' lần lượt là các điểm đối xứng của A, B qua trục tung Oy. Tìm toạ độ của A', B' và chứng minh hai điểm này tương ứng nằm trên hai đồ thị của hàm số đi qua A, B.
Câu 6:
Toạ độ một giao điểm của parabol (P): và đường thẳng (d)': là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7:
Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Điểm trên (P) khác gốc toạ độ O(0; 0) có tung độ gấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là
A. .
B. .
C. .
D. .
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 06
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 04
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 05
về câu hỏi!