Câu hỏi:

11/07/2024 3,970

Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB = c, AC = b, BA = a và p là nửa chu vi của tam giác. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác lần lượt tiếp xúc với BC, AC và AB tại D, E và F

a, Chứng minh (I) có bán kính r = (p – a)tanBAC^2

b, Với BAC^α, tìm số đo của góc EDF theo α

c, Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B,C  trên EF. Chứng minh: ∆BHF:∆CKE

d, Kẻ DP vuông góc vói EF tại P. Chứng minh: ∆FPB:∆CEP PD là tia phân giác của góc BPC^

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a, Ta đã chứng minh được: AE = b+c-a2

=> AE = a+b+c-2a2p – a

∆AIE có IE = EA.tanBAC^2

= (p – a).tanBAC^2

b, Chú ý: BIFD và CIE. Ta có:

BIC^=1800-IBC^+ICD^1800-12ABC^+ACB^

1800-121800-BAC^900+BAC^2

Mà: EDF^=1800-BIC^=900-α2

c, BH,AI,CK  cùng vuông góc với EF nên chúng song song => HBA^=IAB^ (2 góc so le trong)

và KCA^=IAC^ mà IAB^=IAC^ nên HBA^=KCA^

Vậy: ∆BHF:∆CKE

d, Do BH//DP//CK nên BDDC=HPPK mà DB = DF và CD = CE

=> HPPK=BFCE=BHCK => ∆BPH:∆CPK => BPH^=CPE^

Lại có: BFP^=CEF^ => ∆BPF:∆CEP (g.g)

mà BPD^=CPD^ => PD là phân giác của BPC^

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ