Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Biết rằng I cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.
Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Biết rằng I cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi M, N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ I đến BC, CA, AB.
Do I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC nên IM = IN = IP.
Do I là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC nên I nằm trên đường trung trực của các cạnh BC, CA, AB.
Suy ra đường thẳng qua I, vuông góc với BC, CA, AB lần lượt là đường trung trực của các cạnh BC, CA, AB.
Do đó M, N, P lần lượt là đường trung trực của các cạnh BC, CA, AB.
Suy ra M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.
Do AI là đường phân giác của nên .
Xét vuông tại P và vuông tại N có:
AI chung.
(chứng minh trên).
Suy ra (cạnh huyền - góc nhọn).
Do đó PA = NA (2 cạnh tương ứng).
Mà P là trung điểm của AB nên PA = BA; N là trung điểm của CA nên NA = CA.
Suy ra AB = CA.
Thực hiện tương tự ta thu được BA = BC.
Do đó AB = BC = CA.
Tam giác ABC có AB = BC = CA nên tam giác ABC đều.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Cách vẽ:
- Vẽ tam giác ABC nhọn.
- Vẽ ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, AC. Ba đường trung trực này giao nhau tại điểm O (điểm O nằm trong tam giác ABC).
b) Cách vẽ:
- Vẽ tam giác ABC vuông tại A.
- Vẽ ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, AC. Ba đường trung trực này giao nhau tại điểm O (điểm O là trung điểm của đoạn BC).
c) Cách vẽ:
- Vẽ tam giác ABC tù.
- Vẽ ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, AC. Ba đường trung trực này giao nhau tại điểm O (điểm O nằm ngoài tam giác ABC).
Lời giải
a) Đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại điểm O nằm trong tam giác nên tam giác ABC nhọn và O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.
Do đó điểm O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Lại có M là trung điểm của BC nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Do đó OM BC.
b) Do OM BC nên và vuông tại M.
Xét vuông tại M và vuông tại M có:
OM chung.
MB = MC (theo giả thiết).
Do đó (hai cạnh góc vuông).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Vậy
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.